Những câu hỏi liên quan
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
8 tháng 3 2020 lúc 23:41

Anh tưởng em làm được rồi 

Lấy F đối xứng với E qua BC cắt BC tại G

Áp dụng tính chất đường trung bình ( em tự chứng minh nha ! ) ta có:\(EG=\frac{1}{2}AH\Rightarrow EF=AH=BE\)

Mà BE=BF nên tam giác BEF đều

\(\Rightarrow\widehat{EBC}=30^0\)

Do AH là đường cao lớn nhất nên BC là cạnh nhỏ nhất nên \(BC\le BA\)   nên \(\widehat{EBC}\ge\widehat{EBA}\RightarrowĐPCM\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hayate Ngân Lang
16 tháng 2 2020 lúc 16:02

Hình vẽ:

B A C H E

Xét \(\Delta ABC\)có: 

\(AH=AE\left(gt\right)\)

\(\left(H\in BC,E\in AC\right)\)

\(AH\perp BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow BE\perp AC\)

Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta BEA\)có: 

\(BE=AH\left(gt\right)\)

\(\widehat{AHB}=90^0\left(AH\perp BC\right)\)

\(\widehat{BEA}=90^0\left(BE\perp AC\right)\)

\(AB\)là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta BAE\left(ch.cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}\)( 2 góc tương ứng )

Xét \(\Delta ABC\)có: 

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)( định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác )

mà \(\widehat{A}=\widehat{B}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\frac{180^0}{3}=60^0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 3 2020 lúc 9:35

S ( CBE ) = S ( EBA ) 

=> 1/2 . BC . BE .sin^CBE = 1/2 . AB . BE . sin^EBA 

mà BC \(\le\)AB 

=> sin^CBE \(\ge\)sin ^EBA 

=> ^CBE \(\ge\)^EBA  ok

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Laura Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Huy
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
15 tháng 7 2016 lúc 11:17

Toán lớp 8

Bình luận (0)
Phùng Khánh Linh
15 tháng 7 2016 lúc 11:25

Từ trung điểm M của cạnh CA kẻ MI vuông với AB,MD vuông với BC ( như hình vẽ)

Ta có: Góc MBC=\(30^o\)

                    BM=AH=2MD

Từ đó ta dễ dàng chứng minh được:

                Góc MBI < \(30^o\)

            => Góc ABC < \(60^o\)

Ta thấy: Góc AB= \(60^o\) khi và chỉ khi tam giác ABC đều

=> (đpcm)

Bình luận (0)
Phùng Khánh Linh
15 tháng 7 2016 lúc 11:54

Thông cảm vẽ hình xấu quágianroi

Bình luận (0)
Trần Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 3 2019 lúc 9:45

A B C H D E

Ta có:

AB=AD

=> tam giác BDA cân tại B

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)(1)

Ta lại có: \(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^o,\widehat{BAD}+\widehat{DAE}=90^o\)(2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: \(\widehat{HAD}=\widehat{DAE}\)

Xét tam giác HAD và tam giác EAD có:

\(\widehat{HAD}=\widehat{DAE}\)( chứng minh trên)

AH=AE (gt)

AD chung 

Suy ra tam giác HAD và tam giác EAD

=> \(\widehat{AHD}=\widehat{ADE}\)

như vậy DE vuông AC

b) Ta có: BD+AH =BA+AE < BA+AC vì (AH=AE, BD=AB, E<AC) 

Em xem lại đề bài nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
13 tháng 7 2015 lúc 8:40

bạn đăng từng bài lên 1 đi

mik giải dần cho

Bình luận (0)
phung thi hang
30 tháng 1 2017 lúc 7:15

dễ mà bn

Bình luận (0)
Luu Kim Huyen
22 tháng 2 2017 lúc 11:43

Cho DABC vuông tại C . Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Kẻ qua D đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại E. AE cắt CD tại I.

a) Chứng minh AE là phân giác góc CAB

b) Chứng minh AD là trung trực của CD

c) So sánh CD và BC

d) M là trung điểm của BC, DM cắt BI tại G, CG cắt DB tại K. Chứng minh K là trung điểm của DB.

Bình luận (0)
anmy cao
Xem chi tiết
Ngọc Phạm
Xem chi tiết
Duy Anh Nguyen
Xem chi tiết
Phương Mỹ Linh
Xem chi tiết