Câu 1 :Ngày nay nền kinh tế các nước ĐNÁ có gì thay đổi? Các nước Đông Nam Á có những thuận lợi gì cho sự tăng trưởng kinh tế?
Câu 2 :Vấn đề môi trường ở các nước Đông Nam Á như thế nào? Phát triển kinh tế bền vững em hiểu như thế nào?
- Em hãy cho biết các nước Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế?
- Vị trí gần gnhau, đường giao thông về cơ bản là thuận lợi.
- Truyền thống văn hóa, sản xuất nhiều nét tương đồng.
- Lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước có những điểm giống nhau, con người dễ hợp tác với nhau.
Các nước Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì để hợp tác phát triển kinh tế - xã hội
Anh chị giúp em câu này với
refer
Những điều kiện thuận lợi để các nước Đông Nam Á hợp tác phát triển kinh tế:
- Vị trí gần nhau, hầu hết các nước Đông Nam Á đều tiếp giáp biển ⟹ thuận lợi cho giao lưu, liên kết với nhau bằng giao thông đường biển.
- Phát triển đi lên từ nông nghiệp với nền văn minh lúa nước, truyền thống văn hóa, sản xuất có nhiều nét tương đồng ⟹ giao lưu hợp tác về văn hóa.
- Lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước có những điểm giống nhau.
tham khảo nếu cảm thấy phù hợp
https://tech12h.com/de-bai/cac-nuoc-dong-nam-co-nhung-thuan-loi-va-kho-khan-gi-ve-tu-nhien-kinh-te-xa-hoi-trong-qua
1.chứng minh và giải thích nền kinh tế ở các nước đông nam á phát triển nhanh chóng nhưng chưa vững chắc
2.theo em biển mang lại cho ta thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế
1. - Việc sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu vẫn chiếm vị trí đáng kể trong cơ cấu kinh tế của nhiều nước.
- Các nước Đônh Nam Á phát triển nhiều nghành Kinh tế dựa vào hai thế mạnh chủ yếu là nguyên liệu và lao động, hai thế mạnh này sẽ giảm dần vai trò trong tương lai.
- Năm 1997-1998, khủng hoảng tài chính tiền tệ bắt đầu từ Thái lan làm cho kinh tế nhiều nước tăng trưởng âm.
- Việc bảo vệ môi trường chưa quan tâm đúng mức trong quá trình phát triển kinh tế đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe dọa sự phát triển bền vững của khu vực.
2. _Thuận lợi:
+ Tài nguyên biển: phong phú , đa dạng.
-Thủy sản: tôm, cá, mực,...
-Khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt, cát, titan, muối\(\rightarrow\)Phát triển công nghiệp khai khoáng.
-Giao thông vận tải: Bờ biển xây dựng nhiều cảng biển, Mặt biển phát triển giao thông biển trong và ngoài nước
- Du lịch biển: bãi biển, vịnh biển đẹp, đảo, pong cảnh bờ biển, rừng ngập mặn
_ Khó khăn: có nhiều thiên tai như: gió mùa, bão, sóng thần, nước biển dâng, cát bay, cát chảy, sạt lở bờ biển.
1.chứng minh và giải thích nền kinh tế ở các nước đông nam á phát triển nhanh chóng nhưng chưa vững chắc
2.theo em biển mang lại cho ta thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế
1. # Chứng minh:
- Nguồn nhân công lao động rẻ do dân số đông
- Tài nguyên phong phú, đặc biệt về kim loại màu, dầu mỏ, gỗ cây, ...
- Sản xuất được nhiều nông phẩm nhiệt đới như lúa gạo, cao su, cà phê, ...
- Có vốn đầu tư của các nước và vùng lãnh thổ, phần lớn từ Nhật Bản, Hoa Kì, các nước Tây Âu, ...
# Giải thích: Các nước Đông Nam Á từng là các nước thuộc địa, kinh tế còn lạc hậu, nghèo nàn
*Có thể tham khảo thêm, dựa vào số liệu của bảng "Tình hình tăng trưởng kinh tế của một số nước Đông Nam Á (Nguồn của bảng: Niên giám thống kê năm 2002 - NXB Thống Kê, Hà Nội, 2003)*
2. # Thuận lợi:
- Biển nước ta rất giàu hải sản; có nhiều vũng, vịnh => tạo điều kiện cho nước ta phát triển ngành đánh bắt, nuôi trồng hải sản; phát triển giao thông vận tải trên biển.
- Cảnh quan xinh đẹp ven bờ biển thu hút nhiều du khách => tạo điều kiện phát triển du lịch.
- Có nhiều khoáng sản như dầu khí, titan, cát trắng => cung cấp nguyên liệu và vật liệu.
- Ngoài ra khí hậu của biển thích hợp => tạo điều kiện cho phát triển nghề làm muối.
# Khó khăn:
- Biển nước ta thường xuyên có bão => gây khó khăn, nguy hiểm cho giao thông, các hoạt động sản xuất và đời sống nhân dân ở vùng ven biển.
- Có chế độ thuỷ triều phức tạp: có chỗ xảy ra nhật triều, chỗ khác lại xảy ra bán nhật triều, ... => gây khó khăn cho giao thông.
- Đôi khi gây sóng lớn hoặc nước dâng cao => ảnh hưởng tới đời sống nhân dân ven biển.
- Thường xảy ra tình trạng sạt lở bờ biển, cát bay, cát lấn ở vùng Duyên hải miền Trung.
____________________________________________________
Có gì không đúng thì nhắn mình nha bạn :))
1.chứng minh và giải thích nền kinh tế ở các nước đông nam á phát triển nhanh chóng nhưng chưa vững chắc
2.theo em biển mang lại cho ta thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế
1. TK:
- Các nước Đông Nam Á từng là các nước thuộc địa, kinh tế lạc hậu, nghèo nàn.
- Kinh tế phát triển dựa vào sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu, tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, thu hút được vốn đầu tư nước ngoài…
- Tăng trưởng kinh tế nhanh, nhiều thời kì cao hơn mức trung bình thế giới và châu Á song chưa ổn định, gặp phải các thời kì suy thoái kinh tế.
- Sản xuất kinh tế cần quan tâm đến vấn đề môi trường do hiện tượng ô nhiễm môi trường ngày càng phổ biến.
1.chứng minh và giải thích nền kinh tế ở các nước đông nam á phát triển nhanh chóng nhưng chưa vững chắc
2.theo em biển mang lại cho ta thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế
Các bạn giúp mình với.
1. Đông Nam Á có bao nhiêu nước? Giữa những nước này có điểm chung gì?
2. Sự phát triển của kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2.
3. Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần thứ 2. Chúng ta học tập được gì từ sự phát triển đó.
4. Vấn đề Biển Đông được Liên Hợp Quốc giải quyết theo chiều hướng như thế nào?
Cảm ơn nhiều ạ.
Ý nào không phải là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế ở châu Á?
A.
Tài nguyên phong phú.
B.Dân số tăng nhanh.
C.Tranh thủ được vốn đầu tư.
D.Lao động dồi dào.
23Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Nam Á hiện nay là
A.
phát triển khá nhanh song chưa vững chắc.
B.phát triển khá nhanh và vững chắc.
C.tăng chậm và tăng đều qua các giai đoạn.
D.phát triển rất chậm, nhiều nước còn nghèo khổ.
24Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là
A.
đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.
B.đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới.
C.đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới.
D.đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới.
Ý nào không phải là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế ở châu Á?
A.
Tài nguyên phong phú.
B.
Dân số tăng nhanh.
C.
Tranh thủ được vốn đầu tư.
D.
Lao động dồi dào.
23
Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Nam Á hiện nay là
A.
phát triển khá nhanh song chưa vững chắc.
B.
phát triển khá nhanh và vững chắc.
C.
tăng chậm và tăng đều qua các giai đoạn.
D.
phát triển rất chậm, nhiều nước còn nghèo khổ.
24
Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là
A.
đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.
B.
đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới.
C.
đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới.
D.
đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới.
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có thuận lợi như thế nào đến sự phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ? Vì sao trong phát triển kinh tế vấn đề bảo vệ rừng và hạn chế ô nhiễm nguồn nước các dòng sông ở Đông Nam Bộ?
tham khảo
+ Địa hình đồi núi thấp và bề mặt thoải. Độ cao địa hình giảm dần từ phía tây bắc xuống phía đông nam.
+ Đất phổ biến là đất bazan, đất xám thích hợp phát triển cây công nghiệp.
+ Khí hậu cận xích đạo gió mùa và nóng ẩm (cây trồng phát triển quanh năm).
+ Sông ngòi: sông Đồng Nai có giá trị cung cấp nước cho thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
+ Rừng không nhiều nhưng có ý nghĩa lớn về mặt du lịch và đảm bảo nguồn sinh thủy cho các sông trong vùng, bảo vệ đất không bị sói mòn.
+ Biển ấm và ngư trường rộng nên hải sản rất phong phú, gần đường hàng hải quốc tế.
+ Thềm lục địa nông rộng và giàu tiềm năng dầu khí.
+ Trên đất liền ít khoáng sản và khoáng sản không phong phú.
+ Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp so với rừng nhân tạo.
+ Nguy cơ ô nhiễm môi trường do các tác động của thiên nhiên và con người
+ Phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn ở Đông Nam Bộ vì:
- Phần lớn diện tích Đông Nam Bộ là đồng bằng cao và đồi thấp, khí hậu cận xích đạo với mùa khô kéo dài 4 - 5 tháng, diện tích rừng đầu nguồn trong các năm gần đây suy giảm. Nếu không bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn sẽ dẫn tới:
- Nguồn nước ngầm giảm sút, gây trở ngại cho sản xuất nông nghiệp vào mùa khô và cho sinh hoạt dân cư.
- Chế độ nước các sông Bé, sông Sài Gòn ... sẽ thất thường, ảnh hưởng đến sự hoạt động của các nhà máy thủy điện (Cần Đơn,Thác Mơ, Trị An), đến nguồn cung cấp nước cho công nghiệp, cho sinh hoạt và việc nuôi trồng thủy sản. Mùa khô, xâm nhập mặn sẽ diễn ra mạnh hơn, mùa mưa các vùng thấp sẽ bị ngập sâu hơn
- Bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn sẽ duy trì nguồn sinh thủy của vùng, góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên của Đông Nam Bộ.
+ Phải hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ vì:
- Đông Nam Bộ là vùng có tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra mạnh, tập trung nhiều khu công nghiệp, tành trạng ô nhiễm nguồn nước sông do các chất thải có xu hướng tăng trong các năm qua, tác dộng tiêu cực đến sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp, nghề cá), sinh hoạt dân cư và du lịch.
1]Vì sao nói các khu vực ở châu Mĩ có nền kinh tế phát triển ở mức độ khác nhau ?
2]Theo em nước ta nối riêng và đông nam á nói chung có những điều kiện thuận lợi gì để sản xuất lúa gạo ?
Bắc Mĩ có kinh tế phát triển nhất : sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn với những sảm phẩm như lúa mì , bông , lợn , bò sữa , cam , nho , ... ; công nghiệp có những ngành công nghệ kĩ thuật cao như điện tử , hàng không vũ trụ .
Trung và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển . Các nước ở đây chuyên sản xuất chuối , cà phê , mía , bông , ... chăn nuôi bò , cừu và khai thác khoáng sản để xuất khẩu
Bắc Mĩ có kinh tế phát triển nhất : sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn với những sảm phẩm như lúa mì , bông , lợn , bò sữa , cam , nho , ... ; công nghiệp có những ngành công nghệ kĩ thuật cao như điện tử , hàng không vũ trụ .
Trung và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển . Các nước ở đây chuyên sản xuất chuối , cà phê , mía , bông , ... chăn nuôi bò , cừu và khai thác khoáng sản để xuất khẩu