Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Bùi Minh Khánh Duy
11 tháng 2 2020 lúc 16:29

Cái này mình ko biết bạn nhé

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quang Huy
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
27 tháng 5 2019 lúc 12:32

                                    

a.

Do F là điểm thuộc đường trung trực của EC nên FE=FC(1)

Mặt khác \(\Delta FAK=\Delta FAE\left(c.g.c\right)\) vì \(AB=AE,\widehat{BAF}=\widehat{EAF},FA\) là cạnh chung.

\(\Rightarrow FB=FE\left(2\right)\)

Từ  \(\left(1\right);\left(2\right)\) thì theo tính chất bắc cầu ta có ĐPCM.

b.

Do \(AB=AE;\widehat{BAE}=90^0\Rightarrow\Delta BAE\) vuông cân tại A.

\(\Rightarrow\widehat{AEB}=45^0\Rightarrow\widehat{BEC}=135^0\)

Áp dụng định lý tổng 3 góc trong một tam giác,ta có:

\(\widehat{BEC}+\widehat{BCE}+\widehat{ECB}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{EBC}=180^0-30^0-135^0=15^0\)
Hạ \(FK\perp AB\),FH là đường trung trực của AC.

Dễ thấy tứ giác KFHA là hình vuông nên FK=FH.

Xét \(\Delta FBK\) và \(\Delta FCH\) có:

\(FC=FB\)

\(FH=FK\)

\(\Rightarrow\Delta FBK=\Delta FCH\left(ch.cgv\right)\Rightarrow\widehat{KFB}=\widehat{HFC}\)

Mà \(\widehat{KFB}+\widehat{BFE}+\widehat{EFH}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{HFC}+\widehat{BFE}+\widehat{EFH}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BFC}\) vuông cân tại F

\(\Rightarrow\widehat{CBF}=45^0\Rightarrow\widehat{EBF}=60^0\)

Tam giác FBE cân tại F có một góc bằng  \(60^0\) nên tam giác đó là tam giác đều.

chào mọi người
27 tháng 5 2019 lúc 11:14

khó vậy

hi 

n

Rinu
27 tháng 5 2019 lúc 11:19

Khó thiệt

HiHi

Hok tốt

Trần Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Không Tên
31 tháng 7 2018 lúc 20:27

B A E C F

F thuộc tia trung trực của CE 

=> FE = FC   (1)

Xét tam giác BAF và tam giác EAF có:

AB = AE

góc BAE = góc EAF

AF:  chung

suy ra: tgiac BAF = tgiac EAF

=> BF = EF  (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  FB = FC

hay tgiac BFC cân tại F

Vũ Thị Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 12:56

a: Xét ΔAOB và ΔCOE có

OB=OE

OA=OC

AB=CE

=>ΔAOB=ΔCOE

b: góc OAB=góc OCE

=>góc OAB=góc OAC

=>AO là phân giác của góc BAC

Tôn Hà Vy
Xem chi tiết
nguyễn phương
Xem chi tiết
nguyễn an phát
24 tháng 5 2021 lúc 11:00

a)xét ΔABE và ΔADE có:

AE là cạnh chung

\(\widehat{DAE}=\widehat{BAE}\)(AE là tia phân giác của \(\widehat{BAD}\))

AD=AB(gt)

⇒ ΔABE=ΔADE(c-g-c)

b)gọi I là giao điểm của AE và BD ta được:

xét ΔADI và ΔABI có:

AI là cạnh chung

\(\widehat{DAI}=\widehat{BAI}\)(AI là tia phân giác của \(\widehat{BAD}\))

AD=AB(gt)

⇒ΔADI=ΔABI(c-g-c)

.ID=IB(2 cạnh tương ứng)(1)

    .\(\widehat{DIA}=\widehat{BIA}\)(2 góc tương ứng)(2)

Mà \(\widehat{DIA}+\widehat{BIA}=180^o\)(2 góc kề bù)(3)

Từ (2) và (3) ⇒\(\widehat{DIA}=\widehat{BIA}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)(4)

Từ (1) và (4) ⇒AE là trung trực của BD(đ.p.c.m)

c)xét ΔEBF có:EF là cạnh huyền⇒EF>EB

Mà DE=BE

⇒DE<EF(đ.p.cm)

d)ta có:

vì ΔABE=ΔADE ⇒\(\widehat{EBA}=\widehat{EDA}=90^o\)

xét ΔCDE và ΔFBE có:

\(\widehat{EBF}=\widehat{EDC}=90^o\)

\(\widehat{CED}=\widehat{FEB}\)(2 góc đối đỉnh)

ED=EB( ΔABE=ΔADE)

⇒ ΔCDE=ΔFBE(g-c-g)

⇒CE=EF(2 cạnh tương ứng)

⇒ΔCEF cân tại E

\(\widehat{CFE}=\dfrac{180^o-\widehat{CEF}}{2}\)

vì ΔABE=ΔADE⇒ED=EB(2 cạnh tương ứng)

⇒ΔEDB cân tại E

\(\widehat{EDB}=\dfrac{180^o-\widehat{DEB}}{2}\)

Mà \(\widehat{DEB}=\widehat{CEF}\)(2 góc đối đỉnh)

\(\widehat{CFE}=\widehat{BDE}\)

⇒CF//BD

Mà AG⊥BD

⇒AG⊥CF(đ.p.cm)