Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Khánh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
2 tháng 10 2023 lúc 21:59

a. Từ so sánh "bằng" -> so sánh ngang bằng 

c. Từ so sánh "như" -> so sánh ngang bằng 

d. Từ so sánh "bao nhiêu" - "bấy nhiêu" -> so sánh ngang bằng 

e. Từ so sánh " như" -> so sánh ngang bằng 

f. Từ so sánh "còn hơn" -> so sánh hơn kém

Nguyễn Minh Khánh
3 tháng 10 2023 lúc 19:07

giúp mik với

 

Nguyễn Minh Khánh
3 tháng 10 2023 lúc 19:08

cảm ơn bạn Đoàn Trần Quỳnh Hương nha

kiều mạnh lâm
Xem chi tiết
Không Tên
23 tháng 11 2017 lúc 19:48

là rang ngô đúng ko

Nhật Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 15:47

10B

11D

12C

39-Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
28 tháng 2 2022 lúc 21:30

câu 3: cụm danh từ: một bữa cơm (DT Trung tâm: bữa cơm), những kẻ thua trận (DT TT: kẻ), cả mấy vạn tướng lĩnh (DT TT: tướng lĩnh), một niêu cơm tí xíu (DT TT: niêu cơm)

câu 4: chi tiết thần kì: một niêu cơm nhỏ xíu có thể chiêu đãi mấy vạn tướng lĩnh. Ý nghĩa của chi tiết: thể hiện tinh thần khoan dung, độ lương nhân hậu vị tha của Thạch Sanh, thể ước ước mong cuộc sống ấm no, đầy đủ cho nhân dân.

câu 5: chủ đề của truyện TS: cuộc đấu tranh giữa cái thiện với cái ác. 3 truyện cùng chủ đề: Tấm Cám, Sọ Dừa, Cây tre trăm đốt.

Hảo Trần
Xem chi tiết
Gái Việt đó
27 tháng 3 2021 lúc 16:32

mk cần nhanh chuẩn bị THÔI rồi ý .😣

Thôi có nghĩa là gì hả bạn

phép so sánh : 

- " con mèo vằn vào tranh , to hơn cả con hổ..."

-" bây giờ tôi cảm thấy nó như chọc tức tôi "

- " rồi cả nhà - trừ tôi - vui như tết khi bé Phương ..."

- " mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ "

-" tôi nhìn như thôi miên ..."

 

W-Wow
27 tháng 3 2021 lúc 16:43

phép so sánh :

- " con mèo vằn vào tranh , to hơn cả con hổ..."

-" bây giờ tôi cảm thấy nó như chọc tức tôi "

- " rồi cả nhà - trừ tôi - vui như tết khi bé Phương ..."

- " mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ "

-" tôi nhìn như thôi miên ..."

My Hoang
Xem chi tiết
Trịnh Long
24 tháng 1 2021 lúc 21:22

Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài thơ Vượt thác là:

“Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”

 

“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”

 

“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."

 

"Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."

Erza Scarlet
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 8 2016 lúc 20:51

Chậm như rùa

Nội dung: Nói lên sự chậm chạm, nhưng có khi sự chậm chạp đó thắng cả cái sự nhanh nhẹn của loài thỏ đó! Chậm nhưng chắc!

Linh Phương
3 tháng 8 2016 lúc 21:20

Lanh chanh như hành không muối

Phân tích: Chỉ ý lanh chanh, nói 1 đằng làm một nẻo. Nói không giữ lời cũng như hành mà không muối thì làm sao mà chua được.

chúc bạn học tốt :)

Erza Scarlet
3 tháng 8 2016 lúc 20:41

giúp mk gấp vs, mai mk phải nộp rùi khocroi

quỳnhnhuu
Xem chi tiết

# Khái niệm: so sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

# Cấu tạo của phép so sánh:

- Vế A (tên sự vật, con người được so sánh)

- Vế B (tên sự vật, con người được so sánh với vế A)

- Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh

- Từ so sánh

# Các kiểu so sánh:

- So sánh ngang bằng

- So sánh hơn kém

# Tác dụng của phép so sánh:

- Tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động hơn

- Tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc

 

Lan Nguyen
6 tháng 3 2021 lúc 17:41

Khái niệm: so sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

# Cấu tạo của phép so sánh:

- Vế A (tên sự vật, con người được so sánh)

- Vế B (tên sự vật, con người được so sánh với

Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
23 tháng 4 2022 lúc 0:01

sự hiểu biết của mỗi cá nhân// không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình

=> xét theo cấu tạo, câu văn trên thuộc kiểu câu đơn