Tìm x biết: \(x-0.\left(3\right)=3\frac{1}{3}+0.4\left(2\right)\) (Chú ý: \(0.\left(3\right)\) và \(0.4\left(2\right)\) là số thập phân vô hạn tuần hoàn các bn nha)
Khi viết các phân số sau đưới dạng số thập phân , ta được số thập phân hữu hạn , hay vô hạn tuần hoàn đơn , hay vô hạn tuần hoàn tạp :
\(a,\frac{35n+3}{70}\left(n\in N\right)\)
\(b,\frac{10987654321}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\left(n\in N\right)\)
a. Ta thấy: 70 chia hết cho 5 và 7
35n+3 không chia hết cho 5 và 7
nên phân số 35n+3/70 khi rút gọn đến tối giản thì mẫu chứa thừa số nguyên tố 5 và 7
Vậy 35+3/70 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp
sahcs bổ trợ nâng cao toán 7
bài tập toán số thằng nào học 7a5 cho tau
Khi viết các phân số dưới đây dưới dạng số thập phân ta được số thập phân hữu hạn, hay số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp, hay vô hạn tuần hoàn đơn :
a) \(\frac{35+3}{70}\)với n là số tự nhiên
b) \(\frac{10987654321}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\)với n là số tự nhiên
Khi viết các phân số sau dưới dạng số thập phân ta được các số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn đơn hay vô hạn tuần hoàn tạp
a) \(\frac{3+5n+3}{70}\) với n là số tự nhiên
b) \(\frac{10987654321}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\)với n là số tự nhiên
a) cho A=\(\left(\frac{1}{2^2}-1\right)\left(\frac{1}{3^2}-1\right)\left(\frac{1}{4^2}-1\right)...\left(\frac{1}{2013^2}-1\right)\left(\frac{1}{2014^2}-1\right)\)) và B= \(-\frac{1}{2}\)
so sánh A và B
b)cho \(a=0,0\left(37\right)\)là số thập phân vô hạn tuần hoàn , có chu kì tuần hoàn là 37 . bằng kiến thức đã học em hãy đổi số thập phân trên về phân số.
Khi chuyển phân số sau thành số thập phân thì nó là số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn? Nếu là số thập phân vô hạn tuần hoàn thì là đơn hay tạp?
\(\frac{10987654321}{\left(n+1\right)+3\left(n+2\right)n}\)
các bạn trả lời nhanh hộ mình nhé
Tìm x biết: \(x-0.\left(3\right)=3\frac{1}{3}+0.4\left(2\right)\)
Cho phân số:
\(C=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}\left(m\in N\right)\)
a) CMR: C là phân số tối giản
b) Phân số C viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao?
a: \(C=\dfrac{m\left(m^2+3m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}=\dfrac{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}=1\)
Do đó: C là phân số tối giản
b: Phân số C=1/1 được viết dưới dạng là số thập phân hữu hạn
\(\left(x-\frac{1}{5}\right)^{2004}+\left(y+0.4\right)^{100}+\left(z-3\right)^{678}=0\)
\(\left(x-\frac{1}{5^{ }}\right)^{2004}+\left(y+0.4\right)^{100}+\left(z-3\right)^{678}=0\)
Vì \(\left(x-\frac{1}{5}\right)^{2004}\ge0\);\(\left(y+0,4\right)^{100}\ge0\);\(\left(z-3\right)^{678}\ge0\)( Vì mũ chẵn)
Nên để biểu thức bằng 0 \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{5}=0\\y+0,4=0\\z-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\y=-0,4\\z=3\end{cases}}\)