Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Minh Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
27 tháng 2 2021 lúc 18:51

`a,x-3y=2`

`<=>x=3y+2` ta thế vào phương trình trên:

`2(3y+2)+my=-5`

`<=>6y+4+my=-5`

`<=>y(m+6)=-9`

HPT có nghiệm duy nhất:

`<=>m+6 ne 0<=>m ne -6`

HPT vô số nghiệm

`<=>m+6=0,-6=0` vô lý `=>x in {cancel0}`

HPT vô nghiệm

`<=>m+6=0,-6 ne 0<=>m ne -6`

b,HPT có nghiệm duy nhất

`<=>m ne -6`(câu a)

`=>y=-9/(m+6)`

`<=>x=3y+2`

`<=>x=(-27+2m+12)/(m+6)`

`<=>x=(-15+2m)/(m+6)`

`x+2y=1`

`<=>(2m-15)/(m+6)+(-18)/(m+6)=1`

`<=>(2m-33)/(m+6)=1`

`2m-33=m+6`

`<=>m=39(TM)`

Vậy `m=39` thì HPT có nghiệm duy nhất `x+2y=1`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2021 lúc 18:54

b)Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+my=-5\\x-3y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2+3y\\2\left(2+3y\right)+my=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2+3y\\6y+my+4=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3y+2\\y\left(m+6\right)=-9\end{matrix}\right.\)

Khi \(m\ne6\) thì \(y=-\dfrac{9}{m+6}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3y+2\\y=\dfrac{-9}{m+6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\cdot\dfrac{-9}{m+6}+2\\y=-\dfrac{9}{m+6}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-27}{m+6}+\dfrac{2m+12}{m+6}=\dfrac{2m-15}{m+6}\\y=\dfrac{-9}{m+6}\end{matrix}\right.\)

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn x+2y=1 thì \(\dfrac{2m-15}{m+6}+\dfrac{-18}{m+6}=1\)

\(\Leftrightarrow2m-33=m+6\)

\(\Leftrightarrow2m-m=6+33\)

hay m=39

Vậy: Khi m=39 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn x+2y=1

Lê Tiến
Xem chi tiết
Trương Nguyễn Tú Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Kiệt
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
22 tháng 6 2021 lúc 17:10

ĐK: \(x\ne0,x\ne\pm1\).

\(B=\frac{4x}{x+1}+\frac{x}{1-x}+\frac{2x}{x^2-1}=\frac{4x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\frac{4x^2-4x-x^2-x+2x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{3x^2-3x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{3x}{x+1}\)

\(AB=\frac{x-2}{x}.\frac{3x}{x+1}=\frac{3x-6}{x+1}\)

\(P=m\Leftrightarrow\frac{3x-6}{x+1}=m\Rightarrow m\left(x+1\right)=3x-6\)

\(\Leftrightarrow x\left(m-3\right)=-6-m\)

Với \(m=3\)thì \(0x=-9\)phương trình vô nghiệm. 

Với \(m\ne3\)\(x=\frac{-6-m}{m-3}\)

Đối chiếu điều kiện: 

\(x\ne0,x\ne\pm1\)suy ra \(\hept{\begin{cases}\frac{-6-m}{m-3}\ne0\\\frac{-6-m}{m-3}\ne1\\\frac{-6-m}{m-3}\ne-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\ne-6\\m\ne-\frac{3}{2}\end{cases}}\).

Vậy \(m\ne3,m\ne-6,m\ne\frac{-3}{2}\)thì thỏa mãn ycbt. 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
tôi yêu toán học
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thanh Duy
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
26 tháng 3 2018 lúc 22:24

a. Nhân hai vế của phương trình (1) với 24, ta được:\(\frac{7x}{8}\)−5(x−9)⇔\(\frac{1}{6}\)(20x+1,5)⇔21x−120(x−9)=4(20x+1,5)⇔21x−120x−80x=6−1080⇔−179x=−1074⇔x=67x8−5(x−9)⇔16(20x+1,5)⇔21x−120(x−9)=4(20x+1,5)⇔21x−120x−80x=6−1080⇔−179x=−1074⇔x=6

Vậy phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = 6.

b. Ta có:

2(a−1)x−a(x−1)=2a+3⇔(a−2)x=a+32(a−1)x−a(x−1)=2a+3⇔(a−2)x=a+3                          (3)

Do đó, khi a = 2, phương trình (2) tương đương với phương trình 0x = 5.

Phương trình này vô nghiệm nên phương trình (2) vô nghiệm.

c. Theo điều kiện của bài toán, nghiệm của phương trình (2) bằng một phần ba nghiệm của phương trình (1) nên nghiệm đó bằng 2. Do (3) nên phương trình (2) có nghiệm x = 2 cũng có nghĩa là phương trình (a−2)2=a+3(a−2)2=a+3 có nghiệm x = 2. Thay giá trị x = 2 vào phương trình này, ta được(a−2)2=a+3(a−2)2=a+3. Ta coi đây là phương trình mới đối với ẩn a. Giải phương trình mới này:

(a−2)2=a+3⇔a=7(a−2)2=a+3⇔a=7

Khi a = 7, dễ thử thấy rằng phương trình (a−2)x=a+3(a−2)x=a+3 có nghiệm x = 2, nên phương trình (2) cũng có nghiệm x = 2.