Những câu hỏi liên quan
Đoàn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
11 tháng 12 2023 lúc 12:44

\(n_M=\dfrac{10,8}{M}mol\\ n_{MCl_3}=\dfrac{53,4}{M+35,5.3}mol\\ 2M+3Cl_2\xrightarrow[]{}2MCl_3\\ \Rightarrow n_M=n_{MCl_3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{10,8}{M}=\dfrac{53,4}{M+35,5.3}\\ \Leftrightarrow M=27\)

Vậy kim loại M là nhôm, Al

Bình luận (0)
game art
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 3 2023 lúc 23:02

PT: \(2M+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_3\)

\(n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right)\)\(n_{MCl_3}=\dfrac{53,4}{M_M+35,5.3}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=n_{MCl_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_M}=\dfrac{53,4}{M_M+35,5.3}\Rightarrow M_M=27\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là Al.

Bình luận (0)
Phượng Dương Thị
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 3 2022 lúc 21:33

a) gọi M hóa tri 3

,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:

2M+3Cl2to→2MCl3(1),

theo đề bài và pthh(1) ta có:

10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3

⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2

m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al

 

Bình luận (0)
Buddy
25 tháng 3 2022 lúc 21:56

gọi M hóa tri 3

,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:

2M+3Cl2to→2MCl3(1),

theo đề bài và pthh(1) ta có:

10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3

⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2

m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
19 tháng 12 2022 lúc 20:54

Gọi kim loại cần tìm là M

Ta có: \(n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right);n_{MCl_3}=\dfrac{53,4}{M_M+106,5}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 3Cl2 --to--> 2MCl3 

Theo PT: \(n_M=n_{MCl_3}\)

`=>` \(\dfrac{10,8}{M_M}=\dfrac{53,4}{M_M+106,5}\)

`=> M_M = 27 (g//mol)`

`=> M: nhôm (Al)`

Bình luận (0)
Dũng Lee
Xem chi tiết
tienminh
27 tháng 12 2022 lúc 22:24

Đánh giá 5 sao nhé

 

Bình luận (0)
Dũng Lee
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 12 2022 lúc 22:48

$2M + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2MCl_3$

Theo PTHH : 

$n_M = n_{MCl_3} \Rightarrow \dfrac{10,8}{M} = \dfrac{53,4}{M + 35,5.3}$

$\Rightarrow M = 27(Al)$
 

Bình luận (0)
phạm khánh nguyên
Xem chi tiết
hưng phúc
31 tháng 10 2021 lúc 14:24

PTHH: 2A + 3Cl2 ---> 2ACl3

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta được:

\(m_A+m_{Cl_2}=m_{ACl_3}\)

=> \(m_{Cl_2}=m_{ACl_3}-m_A=53,4-18,4=35\left(g\right)\)

=> \(n_{Cl_2}=\dfrac{35}{71}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{2}{3}.n_{Cl_2}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{35}{71}=\dfrac{70}{213}\left(mol\right)\)

=> \(M_A=\dfrac{18,4}{\dfrac{70}{213}}\approx56\left(g\right)\)

Vậy A là sắt (Fe)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 12 2017 lúc 18:11

Bình luận (0)
꧁༺ßé Mèo༻꧂
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 12 2021 lúc 21:08

\(n_R=\dfrac{2,275}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: R + Cl2 --to--> RCl2

___\(\dfrac{2,275}{M_R}\)---------->\(\dfrac{2,275}{M_R}\)

=> \(\dfrac{2,275}{M_R}\left(M_R+71\right)=4,76\)

=> MR = 65 (g/mol)

=> R là Zn

Bình luận (0)