lối sống và môi trường sống của bọ cạp là gì vậy các bạn
LỐI SỐNG VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA RÓM BIỂN LÀ GÌ ???
- Lối sống của róm biển: Sống tự do
- Môi trường sống: Nước mặn
- Lối sống của róm biển: Sống tự do
- Môi trường sống: Nước mặn
Vì sao động vật lớp sâu bọ đa dạng và phong phú về loài, lối sống, môi trường sống?
Chúng có số lượng loài lớn ( khoảng giần triệu loài )
- Môi trường sống đa dạng: ở nước, ở trên cạn, kí sinh
- Có lối sống và tập tính phong phú để có thể thích nghi với điều kiện sống
⇔Lớp sâu bọ rất đa dạng và phong phú
tk
Chúng có số lượng loài lớn ( khoảng giần triệu loài )
- Môi trường sống đa dạng: ở nước, ở trên cạn, kí sinh
- Có lối sống và tập tính phong phú để có thể thích nghi với điều kiện sống
⇔Lớp sâu bọ rất đa dạng và phong phú
-Chúng có số lượng loài lớn ( khoảng giần triệu loài ) +Môi trường sống đa dạng: ở nước, ở trên cạn, kí sinh +Có lối sống và tập tính phong phú để có thể thích nghi với điều kiện sống ⇔Lớp sâu bọ rất đa dạng và phong phú
Một hồ nước, một rừng cây, thậm chí một thân cây cũng được coi là môi trường sống của sinh vật. Vậy, môi trường sống là gì? Có những loại môi trường sống nào? Những nhân tố nào tạo nên môi trường sống?
Tham khảo
- Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố xung quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của chúng.
- Có 4 loại môi trường sống: môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường đất và môi trường sinh vật.
- Các nhân tố tạo nên môi trường sống: Nhân tố vô sinh (nước, đất, không khí, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,…) và nhân tố hữu sinh (động vật, thực vật, con người,…).
Lối sống và môi trường sống của các loài dộng vật.
trên không:
trên cạn:
dưới nước:
Lối sống và môi trường sống của các loài dộng vật.
trên không: chim,đại bàng, ngỗng trời,..
trên cạn:hổ,báo,cáo,chồn,hươu,khỉ,...
dưới nước:cá,lươn biển, bạch tuộc,tôm,...
tập tính của sâu bọ có đặc điểm gì?tại sao môi trường sống và tập tính ở sâu bọ rất đa dạng
+ thể hiện hoạt động sống của sâu bọ, đặc điểm về dinh dưỡng và sinh sản
+ đáp ứng của sâu bọ với các kích thích bên ngoài hay bên trong cơ thể
+ gia tăng tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ
+ có khả năng chuyển giao từ các cá thể này sang cá thể khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác
- chỉ trả lời đc ý thứ nhất thôi ý thứ hai chịu
tập tính cua sau bo co trong sgk hoac vo ghi rui..bn xem lai nha........
moi truong chung da dang vi chung da dang ve so luong va thanh phan loai
1. Nhận xét về môi trường sống của thực vật và động vật trong các hình dưới đây?
2. Dự đoán điều gì sẽ xảy ra với thực vật và động vật khi sống trong môi trường như vậy? Vì sao?
Tham khảo
1. Nhận xét về môi trường sống của thực vật và động vật trong các hình:
1. Môi trường sống của kanguru đang bị đe dọa bởi việc cháy rừng.
2. Môi trường sống của cá dưới nước bị cạn kiệt.
3. Cây cỏ thiếu nước, đất nứt nẻ.
4. Môi trường sống của trâu hạn hán, nứt nẻ, thiếu nước.
5. Chất thải chưa được xử lí thải trực tiếp ra sông, ao hồ.
6. Mưa lũ, ngập lụt
2. Dự đoán điều sẽ xảy ra với thực vật và động vật khi sống trong môi trường đó: tất cả thực vật và động vật ở các hình trên sẽ đi đến nguy cơ bị chết
=> Cạn kiệt nguồn tài nguyên.
Nêu môi trường sống, lối sống và đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
Tham khảo:
I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Thuỷ tức nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô... là những đại diện của ngành Ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kích thước và lối sống khác nhau nhưng đều có chung các đặc điểm về cấu tạo (hình 10.1).
II - VAI TRÒ
li Với khoáng 10 nghìn loài, hầu hết ruột khoang sống ở biển. San hô có số loài nhiều và số lượng cá thế lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài). Chúng thường tạo thành các đảo và bờ san hô phân bô ờ độ sâu không quá 50m, nơi có ánh sáng mặt trời chiếu tới, tạo nên một vùng biến có màu sắc phong phú và rất giàu các loài động vật khác cùng chung sống. Vùng biển san hô vừa là nơi có vẻ đẹp kì thú cúa biển nhiệt đới, vừa là nơi có cành quan độc đáo của đại dương. San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu... là nguyên liệu quý đê trang trí và làm đồ trang sức. San hô đá là một trong các nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng. Hoá thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cửu địa chất.
Sứa sen, sứa rô... là những loài sứa lớn thường được khai thác làm thức ăn. Người Nhật Bản gọi sứa là “thịt thuỷ tinh”.
Mặc dù một số loài sứa gây ngứa và độc cho người, đảo ngầm san hô gây cản trờ cho giao thông đường biển, nhưng chủng có ý nghĩa về sinh thái đối với biến và đại dương, là tài nguyên thiên nhiên quý giá.
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
+ Sống dị dưỡng.
+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa)
+ Ruột dạng túi. (gọi là ruột khoang)
+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.
Tên một số đại diện ngành ruột khoang : thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ....
Môi trường sống:
+ thủy tức : sống ở các vùng nước ngọt như ao tù, hồ, đầm, đìa.
+sứa: ở biển nơi nước mặn
+ san hô :ở biển
+ hải quỳ: ở biển
+Đặc điểm chung: cơ thể đối xứng tỏa tròn
Đặc điểm | Thủy tức | Sứa | San hô |
Kiểu đối xứng | Tỏa tròn | Tỏa tròn | Tỏa tròn |
Cách di chuyển | Lộn đầu, sâu đo | Co bóp dù | Không |
Cách dinh dưỡng | Dị dưỡng | Dị dưỡng | Dị dưỡng |
Cách tự vệ | Tế bào gai | Tế bào gai | Tế bào gai |
Số lớp tế bào của thành cơ thể | 2 lớp | 2 lớp | 2 lớp |
Kiểu ruột | Dạng túi | Dạng túi | Dạng túi |
Kiểu tổ chức cơ thể | Đơn độc | Đơn độc | Tập đoàn |
câu 1: tác nhân gây ảnh hưởng đến môi trường, đặc biệt là môi trường nước. Nêu giải pháp?
câu 2: nơi sống, lối sông , cách dinh dưỡng của ngành thân mềm có quan hệ mật thiết như thế nào với môi trường nước và vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm của con người.
các bạn giúp mình nhé
câu 1 Nêu được các đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của thằn lằn
câu 2 Trình bày được tính đa dạng và sự thống nhất của bò sát thể hiện ở số loài, lối sống và môi trường sống. bóng
TK: Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn so với ếch đồng như: + Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước (mất nước) của cơ thể. + Có cổ dài, linh hoạt: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
tham khảo
Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn so với ếch đồng như: + Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước (mất nước) của cơ thể. + Có cổ dài, linh hoạt: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
tham khảo
Trên thế giới có khoảng 6500 loài bò sát.
- Việt Nam đã phát hiện 271 loài.
- Các loài bò sát đều có đặc điểm là da khô, có vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn.
- Bò sát hiện nay, được chia thành 4 bộ là bộ Đầu mỏ, bộ Có vảy, bộ Cá sấu, bộ Rùa.
a. Bộ Đầu mỏ
- Hiện nay, chỉ còn 1 loài sống trên vài hòn đảo nhỏ ở Tân Tây Lan được gọi là Nhông Tân Tây Lan.
b. Bộ Có vảy
- Môi trường sống: chủ yếu sống trên cạn.
- Không có mai và yếm.
- Hàm có răng, hàm ngắn, răng nhỏ, mọc trên hàm.
- Trứng có vỏ dai bao bọc.
c. Bộ Cá sấu
- Môi trường sống: vừa sống ở nước vừa sống ở cạn.
- Không có mai và yếm.
- Hàm có răng, hàm rất dài, có nhiều răng lớn, nhọn sắc, mọc trong lỗ chân răng.
- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.
d. Bộ Rùa
- Môi trường sống: vừa ở nước vừa ở cạn.
- Có mai và yếm.
- Hàm không có răng.
- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.