Cho tam giác ABC cân tại A, biết:
a) Â=700. Tính số đo góc B và C
b) góc B=300. Tính số đo góc A và C
Biết tam giác ABC cân tại A , hãy tính số đo góc b và c theo số đo góc a
tính số đo theo góc a nhưng đâu có cho bt góc a đâu bạn thế thì làm sao tính,tùy vào từng số đo góc a mà mk tìm ra đc rất nhiều số đo góc b và c
\(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180-\widehat{A}}{2}\)
cho tam giác ABC cân tại A biết góc A = 54 độ . tính số đo góc B và C
\(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}=\dfrac{180^o-54^o}{2}=63^o\)
Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A có Â = 80o
a) Tính số đo các góc B, C của tam giác ABC
b) Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Tính số đo góc ADB.
Bài 2. Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC (D ∈ AC), CE vuông góc với AB (E ∈ AB),
BD và CE cắt nhau tại I. M là trung điểm BC. Chứng minh:
a) ∆BDC = CEB.
b) Tam giác IBC là tam giác cân.
c) IE = ID.
d) Ba điểm A, I, M thẳng hàng.
a. Tam giác ABC vuông tại A biết góc C = 40°. Tính góc B.
b. Tam giác MNP cân tại M và góc M = 75°. Tính số đo hai góc N và P
a. tam giác ABC vg tại A suy ra B+C=90 suy ra B=90-40=50
b. từ đề bài suy ra N+P=180-75=105 và N=P=(N+P)/2=......
cho tam giác ABC cân tại A biết góc A bằng 50 độ tính số đo góc B và góc C
a) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy của tam giác đó bằng 50o
b) Tính góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh của tam giác đó bằng 70o
c) Biết tam giác ABC cân tại A , hãy tính số đo góc B và góc C theo số đo góc A
giúp mình với mai mình phải nộp rồi T.T
VD: tên Δ là ABC
Xét ΔABC cân tại A
Nên góc B = góc C= 50o
Ta có: Â + B+ C= 180o
A+ 50o+ 50o=180o
 =180o-(50o+50o)
 =80o
b) Xét Δ ABC cân tại A
Ta có: Â + B + C = 180o
70o+B + C= 180o
B + C=180o- 70o
B +C= 110o( mà B= C)
Suy ra: B = C= 110o:2= 55o
c)Xét ΔABC cân tại A
Ta có: Â + B + C =180o
Ao + B + C= 180o
B+ C=180o- Ao ( mà B= C)
Suy ra: B= C= 180o- Ao:2
(Chú thích: Ao: a độ)
a) góc ở đỉnh bằng 80 độ
b) góc ở đáy bằng 55 độ
c) số đo góc B và góc C = (180 - góc A): 2
Cho tam giác ABC cân tại A. Hai tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I, biết BIC = 120 độ .Tính số đo góc A.
Bài 7: a, Cho tam giác ABC vuông tại A có AB 3 AC 4 = và BC = 5. Tính độ dài AB, AC b, Tính độ dài cạnh huyền biết độ dài hai cạnh góc vuông là 6 và 7 c, Tính góc ở đỉnh của tam giác cân biết số đo góc ở đáy là 200 d, Tính số đo góc ở đáy tam giác cân biết số đo góc ở đỉnh là 600
b: Độ dài cạnh huyền là \(\sqrt{6^2+7^2}=\sqrt{85}\left(cm\right)\)
c: Số đo góc ở đỉnh là:
\(180-2\cdot20^0=140^0\)
d: Số đó góc ở đáy là:
\(\dfrac{180^0-60^0}{2}=60^0\)
Cho tam giác ABC có ∠ABC= 55 0 , trên cạnh AC lấy điểm D (D không trùng với A và C)
Tính số đo của góc (DBC, biết số đo góc ∠ABD= 30 0
Từ B dựng ti Bx sao cho góc ∠DBx= 90 0 . Tính số đo góc ∠ABx
Tia BD nằm giữa hai tia BA và BC nên
∠ABC = ∠ADB + ∠DBC ; ∠DBC =∠ABC - ∠ADB
∠DBC = 55 0 - 30 0 = 25 0
Xét hai trường hợp
Trường hợp 1: Tia Bx và BD nằm trên
hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là AB.
Ta có∠ABx = ∠DBx - ∠DBA= 90 0 - 30 0 = 60 0
Trường hợp 2: Tia Bx và BD nằm cùng nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là AB.
Ta có ∠ABx = ∠DBx + ∠DBA= 90 0 + 30 0 = 120 0
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 2 lần góc C.
a) Tính số đo góc B và góc C
b) Các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại D. Tính số đo góc BDC
a,ta có : B=2 lần góc C
xét tamm giác ABCcó
góc A+ góc B+ C=1800(tổng 3 góc của tam giác)
=>900 + 2C +C =1800
=>3C=900
=>C=300
=>B=600
b,vì tia phân giác của góc B, C cắt tại D
=> góc DBC=gocABD=300(vì góc B=600)
=> gócBCD=gocACD=150(vì góc C=300)
xét tam giác BDC có
góc DBC+góc BCD+góc BDC=180 độ( tổng 3 góc tam giác)
=>300 + 150 + BDC +180 độ
=>góc BDC= 1350