Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vo quang Truong
Xem chi tiết
Thiên Hà
10 tháng 2 2020 lúc 14:58

uses crt;

var n:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap nam: ');readln(n);

if (n mod 400 =0) or (n mod 4=0) and (n mod 100<>0) then

write('Nam ',n,' la nam nhuan va co so ngay la:',366) else

write('Nam ',n,' khong phai la nam nhuan va co so ngay la:',365);

readln;

end.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2020 lúc 16:03

chia hết cho 400 thì nó đã chia hết cho 4 và 100 rồi bạn

vì 4 và 100 là ước của 400

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thái Hưng Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 11 2021 lúc 0:12

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

int n,kt;

int main()

{

cin>>n;

kt=0;

if (n%400==0) kt=1;

if ((n%4==0) and (n%100!=0)) kt=1;

if (kt==0) cout<<365;

else cout<<366;

return 0;

}

huynh chinh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 3 2022 lúc 20:21

pasca em tham khảo:

undefined

Python:

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2022 lúc 9:42

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n;

int main()

{

freopen("namnhuan.inp","r",stdin);

freopen("namnhuan.out","w",stdout);

cin>>n;

if ((n%400==0) or (n%4==0 && n%100!=0)) cout<<366;

else cout<<365;

return 0;

}

 

Khải Phong
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
27 tháng 3 2021 lúc 23:20

1, Vì 2020 \(⋮\) 4 nên 2020 là năm nhuận

2, Ta có: 20/11/2019 là thứ 4 \(\Rightarrow\) 20/11/2018 là thứ 3 (Do năm 2018 có 365 ngày, 365 : 7 dư 1 nên 20/11/2019 là thứ 4 - 1 = 3)

Ta có: Năm nhuận có 366 ngày nên 366 : 7 dư 2 nên năm nhuận sẽ cách năm không nhuận 2 ngày với cùng ngày cùng tháng

Theo quy luật ta có thể tính được:

20/11/2019 là thứ tư \(\Rightarrow\) 20/11/2018 là thứ ba \(\Rightarrow\) 20/11/2017 là thứ hai \(\Rightarrow\) 20/11/2016 là thứ bảy (năm nhuận) .... \(\Rightarrow\) 20/11/2000 là thứ ba (năm nhuận)

Chúc bn học tốt!

We Are One EXO
Xem chi tiết
Vu THi Huyen
18 tháng 7 2017 lúc 13:19

Thứ 3 nha

K mình nhaWe Are One EXO

Mình chắc chắn 100%

Nguyễn Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 23:16

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n;

int main()

{

cin>>n;

if (n%400==0) cout<<"YES";

else if ((n%100!=0) and (n%4==0)) cout<<"YES";

else cout<<"NO";

return 0;

}

Heri Mỹ Anh
Xem chi tiết
Ngô Lê Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
26 tháng 9 2015 lúc 17:06

B1:                                  Giải

Gọi số đó là ab.Ta có:

ab=(a-b)x26+1(1)

ab=ax10+b(2)

Từ (1) và (2) ta thấy:

(a-b)x26+1=ax10+b

ax26-bx26+1=ax10+b

ax26-ax10=bx26-b+1

ax16=bx25+1

1 Số nhân với 1 số có tận cùng = 5 và cộng thêm 1 thì được 1 số có tận cùng =1 hoặc = 6

Ta có: ax16= phải có tận cùng =6 hoặc 1.

Nhưng không có số nào nhân 6 có tận cùng =1=> ax16= tận cùng = 6.

Vậy ax16 chỉ có thể = 16,96

mà ax16-1 chia hết cho 25.

Vì 16-1;96-1 đều được kết quả không chia hết cho 25.

=> Không có số nào thỏa mãn với đề bài.

 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 1 2017 lúc 10:45

a) Các tháng có 30 ngày là: Tháng 4, 6, 9, 11

Các tháng có 31 ngày là: Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12

Tháng có 28 (hoặc 29) ngày là Tháng 2

b) Năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 365 ngày.

Nói thêm: Cứ 4 năm liên tiếp thì có 1 năm nhuận. Đó là năm có hai chữ số tận cùng tạo thành một số chia hết cho 4. Ví dụ:

- Năm 2008 là năm nhuận vì số 08 (tức là 8) chia hết cho 4

- Năm 2005 là năm không nhuận vì số 05 (tức là 5) không chia hết cho 4