Hệ bất phương trình 2x-3>0,x-m<4 vô nghiệm khi và chỉ khi.
Tìm m để hệ bất phương trình có nghiệm \(\left\{{}\begin{matrix}-x^2+2x+3\le0\\x+2m-1>0\end{matrix}\right.\)
Xét \(-x^2+2x+3\le0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-1\\x\ge3\end{matrix}\right.\)
Xét \(x+2m-1>0\Leftrightarrow x>-2m+1\)
Hệ đã cho có nghiệm với mọi m (đều chứa khoảng dương vô cùng)
Tìm m để hệ bất phương trình có nghiệm \(\left\{{}\begin{matrix}-x^2+2x+3\le0\\x+2m-1>0\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}-x^2+2x+3\le0\\x+2m-1>0\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}-1\le x\le3\\x>-2m+1\end{matrix}\right.\)
để pt ....thì \(-2m+1< 3\)
<=>\(-2m< 2\)
<=> \(m>1\)
vậy pt .....
Hệ bất phương trình x + m ≤ 0 ( 1 ) - 2 x + 10 < 0 ( 2 ) có nghiệm khi và chỉ khi
A. m < -5
B. m > -5
C. m > 5
D. m < 5
Ta có: ( 1 ) ⇔ x ≤ - m . Tập nghiệm của (1) là ( - ∞ ; - m ] .
( 2 ) ⇔ x > 5 . Tập nghiệm của (2) là 5 ; + ∞ .
Hệ đã cho có nghiệm khi và chỉ khi ( - ∞ ; - m ] ∩ 5 ; + ∞ . Điều này xảy ra khi và chỉ khi 5 < - m ⇔ m < - 5 .
Đáp án là A.
Cho hệ bất phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + y - 3 \le 0\\ - 2x + y + 3 \ge 0\end{array} \right.\)
Miền nào trong Hình 1 biểu diễn phần giao các miền nghiệm của hai bất phương trình trong hệ đã cho?
Tham khảo:
Vẽ đường thẳng \(d:x + y - 3 = 0\) đi qua hai điểm \(A(0;3)\) và \(B\left( {1;2} \right)\)
Xét gốc tọa độ \(O(0;0).\) Ta thấy \(O \notin \Delta \) và \(0 + 0 - 3 = - 3 < 0\)
Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng kể cả bờ \(d\), chứa gốc tọa độ O
(miền không gạch chéo trên hình)
Vẽ đường thẳng \(d': - 2x + y + 3 = 0\) đi qua hai điểm \(A(1; - 1)\) và \(B\left( {2;1} \right)\)
Xét gốc tọa độ \(O(0;0).\) Ta thấy \(O \notin \Delta \) và \( - 2.0 + 0 + 3 = 3 > 0\)
Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không kể bờ \(d'\), chứa gốc tọa độ O
(miền không gạch chéo trên hình)
Vậy miền không gạch chéo trong hình trên là miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
Cho hệ bất phương trình:Điểm nào thuộc miền nghiệm của bất phương trình
Cho hệ bất phương trình 0≤ x ≤ 4; 0 ≤ y ≤ 5; y - x ≥ 3
a. Biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình trên hệ trục Oxy
b. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức S= 2x + y
Tập nghiệm của hệ bất phương trình 2 x + 1 > 3 x - 2 - x - 3 ≤ 0 là:
A. S= (- ∞ ; -3] ∪ (3;+ ∞ )
B. S = [-3;3)
C. S = (- ∞ ;3)
D. S = [- ∞ ;-3] ∪ (3;+ ∞ )
Chọn B.
Ta có:
Tập nghiệm của hệ bất phương trình là S = [-3;3).
tìm các giá trị m để hệ bất phương trình sau có nghiệm : x2+2x-15<0 và (m +1)x>=3
bpt (1) \(\Leftrightarrow x\in\left(-5;3\right)\)=> S1=(-5;3)
bpt (2):
Nếu m=-1 =>S2=\(\varnothing\)
Nếu m>-1 =>S2=\(\left[\frac{3}{m+1};+\infty\right]\)
Nếu m<-1 => S2=\(\left[-\infty;\frac{3}{m+1}\right]\)
Hệ có nghiệm \(\Leftrightarrow S1\cap S2\ne\varnothing\)
Nếu m=-1 =>\(S1\cap S2=\varnothing\) (Loại)
Nếu m>-1 =>\(S1\cap S2\ne\varnothing\)
Nếu m<-1 =>\(S1\cap S2\ne\varnothing\)
vì sao mà hệ có nghiệm thì S1 giao S2 phải khác tập hợp rỗng ? mà tại sao bạn lại biện luận bất phương trình như vậy ?
nếu S1 giao S2 = rỗng thì hệ vô nghiệm
Cho hệ bất phương trình m x 2 - x - 5 ≤ 0 ( 1 - m ) x 2 + 2 m x + m + 2 ≥ 0 . Các giá trị của x thỏa mãn hệ bất phương trình khi m = 1 là:
A. S = 1 - 2 21 2 ; 1 + 2 21 2
B. S = 1 - 3 21 2 ; 1 + 3 21 2
C. S = 1 - 4 21 2 ; 1 + 4 21 2
D. S = 1 - 21 2 ; 1 + 21 2
Chọn D.
Với m = 1 hệ bất phương trình trở thành:
Vậy tập nghiệm hệ bất phương trình là
tìm các giá trị m để hệ bất phương trình sau có nghiệm : x2+2x-15<0 và (m +1)x>=3