Những câu hỏi liên quan
HD Film
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
12 tháng 2 2020 lúc 9:56

Vẽ các đường kính AM, BN, CP của (O). Dễ cm được BMCH, CNAH,APBH là các hình bình hành => AH = CN; BH = CM; CH = BM

=> AH + BH + CH = CN + CM + BM

Vì BC cố định nên CN không đổi => (AH + BH + CH) max khi (CM + BM) max. Ta sẽ cm rằng điều đó xảy ra khi M trùng điểm chính giữa cung nhỏ BC.

Thật vậy gọi Q là điểm chính giữa cung nhỏ BC. Kéo dài BQ đoạn QD = BQ = CQ, kéo dài BM đoạn ME = MC => BD = BQ + CQ = 2BQ và BE = BM + CM

Vì tg CQD cân tại Q => ^BDC = ^QCD = ^BQC/2

Tương tự tg CME cân tại M => ^BEC = ^MCE = ^BMC/2

Mà ^BMC = ^BQC => ^BEC = ^BDC => B,C,D,E cùng thuộc đường tròn đường kính BD => BE =< BD <=> BM + CM =< 2BQ => (BM + CM)

Max = 2BQ xảy ra khi E trùng D hay khi M trùng Q khi đó A là điểm chính giữa cung lớn BC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn minh hiếu
Xem chi tiết
Khiêm Nguyễn doãn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 4 2023 lúc 21:12

a: góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF nội tiếp

Tâm I là trung điểm của AH

Bình luận (0)
Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 0:04

1: góc ADC=góc AEC=90 độ

=>ADEC nội tiếp

2: góc ABH=90 độ-góc BAC=góc DEA

Bình luận (0)
Minh Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Nhung
23 tháng 4 2019 lúc 22:06

bạn ơi cho mình hỏi bài này ở đề năm bao nhiêu của thành phố nào vậy bạn?????

Bình luận (1)
VŨ TRỊNH
2 tháng 5 2019 lúc 16:47

3. Xét tứ giác BFHD có:
HFB + HDB = 90º + 90º = 180º => BFHD là tứ giác nội tiếp. ⇒ FBH = FDH (1)
Tương tự có DHEC là tứ giác nội tiếp, ⇒HCE = HDE (2)

Mà BFEC là tứ giác nội tiếp nên FCE = FBE (3)
Từ (1) (2) (3)⇒ 2ABE = FDH + HDE = FDE
Vì BFEC là tứ giác nội tiếp đường tròn tâm I, đường kính BC nên theo quan hệ giữa góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung EF, ta có: FIE = 2.FBE = 2.ABE
⇒FIE = FDE

4.Vì BFEC là tứ giác nội tiếp nên:
ABC = 180º – FEC = AEF => ΔAEF ~ ΔABC (g.g)2016-04-23_193155

Suy ra độ dài EF không đổi khi A chạy trên cung lớn BC của đường tròn (O)
Gọi K là giao điểm thứ 2 của ED và đường tròn đường kính BC
Theo tính chất góc ngoài: FDE = DKE + DEK
Theo ý 3 và quan hệ giữa góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung, có FDE = FIE = 2.DKE

⇒DKE = DEK => ΔDEK cân tại D => DE = DK

Chu vi ΔDEF là P = DE + EF + FD = EF + FD + DK = EF + FK
Có FK ≤ BC ( dây cung – đường kính) => P ≤ EF + BC không đổi
Dâu bằng xảy ra khi và chỉ khi FK đi qua I ⇔ D trùng I ⇔ ΔABC cân tại A.
Vậy A là điểm chính giữa của cung lớn BC

Bình luận (1)
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Phu Binh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyệt Hà
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
14 tháng 7 2020 lúc 0:01

A B C H D K E X Y Z O

Cách của em ạ :D

 Hạ OX vuông góc BC,OY vuông góc AC,OZ vuông góc AB.

Áp dụng BĐT Cauchy Schwarz:

\(\frac{1}{HA}+\frac{1}{HB}+\frac{1}{HC}\ge\frac{9}{HA+HB+HC}\)

Mặt khác theo BĐT Erdos Mordell ta có:

\(OA+OB+OC\ge2\left(OX+OY+OZ\right)\)

Mà theo hệ quả của đường thẳng Euler thì HA=2OX;HB=2OY;HC=2OZ nên \(OA+OB+OC\ge HA+HB+HC\)

\(\Rightarrow HA+HB+HC\le3R\)

\(\Rightarrow\frac{1}{HA}+\frac{1}{HB}+\frac{1}{HC}\ge\frac{9}{3R}=\frac{3}{R}=const\)

Khi đó A là điểm chính giữa cung BC.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thu Lê
Xem chi tiết