Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
0o0kienlun0o0
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
8 tháng 3 2018 lúc 18:57

Ta có công thức:  \(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{1}{k+1}+\frac{a-r}{b\left(k-1\right)}\)với k là thương của b cho a, r là số dư của phép chia của b cho a 

=> \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{1}{2}+\frac{3}{10}=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{20}=\frac{4}{5}\) 

Vậy...(làm hơi tắt, chắc bn hiểu dc)

0o0kienlun0o0
8 tháng 3 2018 lúc 18:59

ok,

thanks you,

mk sẽ cố hiểu

Ta có công thức:  \(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{1}{k+1}+\frac{a-r}{b\left(k-1\right)}\)với k là thương của b cho a, r là số dư của phép chia của b cho a  => \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{1}{2}+\frac{3}{10}=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{20}=\frac{4}{5}\) Vậy...(làm hơi tắt, chắc bn hiểu dc) 

•Oωε_
Xem chi tiết
Tăng Thế Đạt
24 tháng 2 2020 lúc 19:24

tin tao hack luôn nick này luôn ko

Khách vãng lai đã xóa
The darksied
24 tháng 2 2020 lúc 19:41

ông hack đi, tôi dag kê dép chờ

Khách vãng lai đã xóa

https://olm.vn/hoi-dap/detail/8089814501.html

Khách vãng lai đã xóa
hoàng thị huyền trang
Xem chi tiết
Dai Bang Do
Xem chi tiết
Hắc Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 11 2019 lúc 10:58

Đặt: \(a+\frac{1}{a}=x\inℕ^∗\)

\(b+\frac{1}{b}=y\inℕ^∗\)

\(c+\frac{1}{c}=z\inℕ^∗\)

Em xem lại đề bài nhé! Nếu đề thế này thì rất là không có ý nghĩa.

Khách vãng lai đã xóa
Hắc Thiên
28 tháng 11 2019 lúc 20:09

Dạ là tìm 3 số hữu tỉ dương a,b,c ạ e xin lỗi e quên mất ạ

Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Hưng
Xem chi tiết
Trần Minh Hưng
8 tháng 4 2016 lúc 22:08

ai giải được câu này chắc chắn được hoc24h tich cho

Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
1 tháng 5 2020 lúc 22:57

Ta có:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\Leftrightarrow\left(a+b\right)c=ab\Leftrightarrow ab-bc-ab=0\)

Hay \(ab-bc-ab+c^2=c^2\Leftrightarrow\left(b-c\right)\left(a-c\right)=c^2\)

Nếu \(\left(b-c;a-c\right)=d\ne1\Rightarrow c^2=d^2\left(loai\right)\)

Vậy \(\left(b-c;a-c\right)=1\Rightarrow c-b;c-a\) là 2 số chính phương

Đặt \(b-c=n^2;a-c=m^2\)

\(\Rightarrow a+b=b-c+a-c+2c=m^2+n^2+2mn=\left(m+n\right)^2\) là số chính phương

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Vân
26 tháng 7 lúc 16:10

cho mình hỏi tại sao ở TH1: c^2=d^2 lại loại vậy ạ

 

Hoàng Khánh Ly
Xem chi tiết
Minh
Xem chi tiết