Dựa vào hình 44 SGK trang 51 :
- Đo tính độ cao và khoảng cách thực địa vào bản đồ.
- Tìm các đặc điểm của địa hình dựa vào đường đồng mức.
Cho đồ thị tọa độ – thời gian của một ô tô chạy từ địa điểm A đến địa điểm B trên một đường thẳng (Hình 2.4). Dựa vào đồ thị, viết được phương trình chuyển động của ô tô là:
A. x = 30t (km ; h).
B. x = 30 + 5t (km ; h).
C. x = 30 + 25t (km ; h).
D. x = 30 + 39t (km ; h).
Chọn: A.
Theo đồ thị, khi t = 0 thì x0 = 0.
Sau mỗi giây ôtô đi được quãng đường 30km nên v = 3 km/h
=> phương trình chuyển động của ô tô là: x = 30t (km; h).
Cho đồ thị tọa độ – thời gian của một ô tô chạy từ địa điểm A đến địa điểm B trên một đường thẳng (Hình 2.4). Dựa vào đồ thị, viết được phương trình chuyển động của ô tô là:
A. x = 30 t k m ; h
B. x = 30 t + 5 t k m ; h
C. x = 30 + 25 t k m ; h
D. x = 30 + 29 t k m ; h
Chọn: A.
Theo đồ thị, khi t = 0 thì x0 = 0.
Sau mỗi giây ôtô đi được quãng đường 30km nên v = 3 km/h
=> phương trình chuyển động của ô tô là: x = 30t (km; h).
Dựa vào ba biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của ba địa điểm Y-an-gun, E Ri-át và U-lan Ba-to ( tr9, SGK), em hãy: Nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của 3 địa điểm đã cho. ( bác google ngủm rồi nhá, đến mấy chế giúp, ngu địa lắm méo biết j )
Dựa vào các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của ba địa điểm dưới đây em hãy cho biết:
- Mỗi địa điểm nằm trong kiểu khí hậu nào ?
- Nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm đó.
Hướng dẫn trả lời.
Ba biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu sau đây :
+ U-lan-ba-to(Mông Cổ) : Thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa.
+ E Ri-át (A-rập-xê-út) : thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô.
+ Y-an-gun (Mi-an-ma) : Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm :
+ U-lan-Ba-to : Nhiệt độ trung bình năm khoảng 10oC, nhiều tháng dưới 0oC. Lượng mưa trung bình năm 220 mm. Mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 5, 6, 7, 8.
+ E Ri-át : nhiệt độ trung bình năm trên 20oC. Lượng mưa trung bình năm 82 mm. Mưa tập trung vào các tháng 1, 2, 3 nhưng rất ít.
+ Y-an-gun : nhiệt độ trung bình năm cao trên 25oC. Lượng mưa trung bình năm trên 2750 mm. Mưa rất nhiều từ tháng 5 đến tháng 10.
1. Ghi tên các biển và đại dương tiếp giáp với Trung và Nam Mĩ ?
2. Cho biết eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào ? Nêu đặc trưng về khí hậu và thực vật ở đây ?
3. Hãy mô tả địa hình Nam Mĩ dựa vào lát cắt địa hình Nam Mĩ, theo Phương vĩ tuyến 20 độ Nam.
1) các biển và đại dương giáp với Trung và Nam Mĩ là : Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, biển Ca - ri - bê
2) eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng - ti nằm trong môi trường cận xích đạo, đặc trưng :có rừng rậm nhiệt đới.
3) địa hình Nam Mĩ :
+ phía Tây : dãy An - đét
+ Ở giữa : đồng bằng
+ phía Đông : sơn nguyên
1. Ghi tên các biển và đại dương tiếp giáp với Trung và Nam Mĩ ?
=> - Phía Bắc giáp biển Caribe
- Phía Đông giáp Đại Tây Dương
- Phía Tây giáp Thái Bình Dương
2. Cho biết eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào ? Nêu đặc trưng về khí hậu và thực vật ở đây ?
=> Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới , có gió tín phong Đông Bắc thổi qua. Khí hậu và thực vật phân hóa từ Đông sang Tây
Dựa vào tỉ lệ bản đồ và khoảng cách trên bản đồ. Làm thế nào để tính khoảng cách ngoài thực tế?
Ví dụ: Một bản đồ có tỉ lệ 1:500000
Một con sông trên bản đồ đo được 4 cm. Hỏi ngoài thực tế con sông đó dài bao nhiêu km?
trả lời câu hỏi trên và giải vd giùm mk nha, mk cách cách tính chứ ko cần đáp án đâu nghe.
thank you
Dựa vào kiến thức sgk bài 41 và 35, trả lời các câu hỏi sau:
a) Cho biết trung và nam mĩ giáp các biển và đại dương nào? (cần giưạ vào lược đồ 41.1 và xác định tiếp giáp kèm phương hướng).
b) So sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau của địa hình Nam Mỹ với địa hình Bắc Mỹ.
Mik đang cần gấp, giúp mik vs ~~☺
Mik c.ơn trc !!❤
a.
Quan sát hình 41.1 ta thấy, Trung và Nam Mĩ tiếp giáp với
- Biển Ca-ri-bê
- Thái Bình Dương
- Đại Tây Dương.
b.
– Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau :
+ Bắc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
A,phân biệt thời tiết và khí hậu
B,Dựa vào hình vẽ ( hình 46 : các tầng khí quyển )
Hãy nêu tên và độ cao của các tầng khí quyển.
A
* Giống : Đều là các hiện tượng khí tượng diễn ra ở 1 địa phương cụ thể .
* Khác :
Thời tiết | Khí hậu |
- Diễn ra trong thời gian ngắn - Phạm vi nhỏ , hay thay đổi | - Diễn ra trong thời gian dài, có tính quy luật - Phạm vi rộng và ổn định |
B
- Tầng đối lưu : từ 0 → 16 km
- Tầng bình lưu : từ 16 → 80 km
- Các tầng cao của khí quyển : ↑ 80 km
Dựa vào “Tập bản đồ thế giới và các châu lục”(trang 28). Các sông lớn của châu Á đều bắt nguồn từ các vùng:
Tính tốc độ chuyển động dựa vào đồ thị quãng đường - thời gian của chuyển động (hình 8.6)
- Từ đồ thị ta thấy:
+ Thời gian chuyển động của xe là t = 4s
+ Quãng đường xe đã đi là: s = 20m
- Vậy, tốc độ chuyển động của xe là: \(\)\(v = \frac{s}{t} = \frac{{20}}{4} = 5(m/s)\)