Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần gia huy
Xem chi tiết
Lam anh Nguyễn hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2023 lúc 13:04

loading...

Cu Giai
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
28 tháng 11 2017 lúc 13:55

Ta có:

3x2-5x-7=3x2-9x+4x-12+5=3x(x-3)+4(x-3)+5=(x-3)(3x+4)+5

Nhận thấy: (x-3)(3x+4) luôn chia hết cho x-3 với mọi x

=> Để biểu thức nguyên thì 5 phải chia hết cho x-3

=> x-3 là ước của 5 => x-3=(-5,-1,1,5)

=> x thuộc (-2; 2; 4; 8)

super team
Xem chi tiết
Le Vinh Khanh
20 tháng 5 2016 lúc 14:27

a) Cho x- x + 5=0 =>x={ \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}i;\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{19}}{2}i\) }

Thay giá trị của x là \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}i\)hoặc \(\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{19}}{2}i\) vừa tìm được vào x- x+ 6x2- x sẽ luôn được kết quả là -5

=>-5 +a=0 => a=5

b) Cho x+2=0 => x=-2

Thay giá trị của x vào biểu thức 2x-  3x+ x sẽ được kết quả là -30

=> -30 + a=0 => a=30 

a) Cho 3n +1 =0 => n= \(\frac{-1}{3}\)

Thay n= \(\frac{-1}{3}\)vào biểu thức 3n+ 10n2 -5 sẽ được kết quả -4

Vậy n = -4

b) Cho n-1=0 => n=1

 Thay n=1 vào biểu thức 10n2 + n -10 sẽ được kết quả là 1

Vậy n = 1

 Kaxx
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
19 tháng 3 2020 lúc 20:17

2x2+3x+2=2x2+2x+x+2=2x(x+1)+(x+2)

Vì 2x(x+1) chia hết cho x+1

=> x+2 chia hết cho x+1

Ta có: x+2=x+1+1

x nguyên => x+1 nguyên => x+1 thuộc Ư (1)={-1;1}
Với x+1=1 => x=0

Với x+1=-1 => x=-2

Vậy x={0;-2} thì 2x2+3x+2 chia hết cho x+1

Khách vãng lai đã xóa
cường xo
19 tháng 3 2020 lúc 20:21

Ta có : 2.x2+3x+2 \(⋮\)x+1

=) [ 2.x2+3x+2 - ( x + 1 ) ] \(⋮\)x+1

=) [ 2.x2+3x+2 - 3( x + 1 ) ]  \(⋮\)x+1

=) [ 2.x2+3x+2 - (3x + 3 ) ]  \(⋮\)x+1

=)  2.x2+3x+2 - 3x - 3   \(⋮\)x+1

=) 2.x2 - 1 \(⋮\)x+1=) [(2.x2 - 1-(x+1)] \(⋮\)x+1=) [(2.x2 - 1-x(x+1)] \(⋮\)x+1=) [(2.x2 - 1-(x2+x)] \(⋮\)x+1=) [(2.x2 - 1-2(x2+x)] \(⋮\)x+1=) [(2.x2 - 1-(2x2+2x)] \(⋮\)x+1=) [(2.x2 - 1-(2x2+2x)] \(⋮\)x+1=) 2.x2 - 1-2x2-2x \(⋮\)x+1=) -1 - 2x  \(⋮\)x+1=) [(-1 - 2x+(x+1)] \(⋮\)x+1=)  [(-1 - 2x+2(x+1)] \(⋮\)x+1=)  [(-1 - 2x+(2x+2)] \(⋮\)x+1=) -1 - 2x+2x+2 \(⋮\)x+1=) 1  \(⋮\)x+1sau đó bạn tìm x
Khách vãng lai đã xóa
 Kaxx
Xem chi tiết
Dїї_кøøℓ
19 tháng 3 2020 lúc 20:14

\(2x^2+3x+2⋮x+1\)

\(\Rightarrow2x^2+2x+x+2⋮x+1\)

\(\Rightarrow2x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow1⋮x+1\)\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=1\\x+1=-1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
19 tháng 3 2020 lúc 20:16

2x2+3x+2=2x2+2x+x+2=2x(x+1)+(x+2)

Vì 2x(x+1) chia hết cho x+1

=> x+2 chia hết cho x+1

Ta có: x+2=x+1+1

x nguyên => x+1 nguyên => x+1 thuộc Ư (1)={-1;1}
Với x+1=1 => x=0

Với x+1=-1 => x=-2

Vậy x={0;-2} thì 2x2+3x+2 chia hết cho x+1

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Anh
Xem chi tiết
le thi phuong hoa
24 tháng 11 2015 lúc 17:27

=>3x+15-55 chia hết cho x+5

=> 3(x+5) -55 chia hết cho x+5

vì 3(x+5) chia hết cho x+5 nên 55 cũng chhia hết cho x+5

=> x+5 là ước của 55

=> x+5={1,-1,5,-5,11,-11,55,-55}

xét x+5 =....( đoạn này bạn tự làm nhé)

b) => 3x-12+4 chia hết cho x-4

=> 3(x-4) +4 chia hết cho x-4

vì 3(x-4) chia hết cho x-4 nên 4 chia hết cho x-4

=> x-4 là ước của 4

=> x-4={-1,1,-2,2,-4,4}

xét x-4=.....(bn xét lần lượt nha^^)

Trịnh Thị Minh Kiều
Xem chi tiết
Trí Tiên
6 tháng 2 2020 lúc 16:56

Ta có : \(2x^2+3x+2=\left(2x^2+2x\right)+\left(x+1\right)+1\)

\(=2x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+1=\left(x+1\right)\left(2x+1\right)+1\)

Để \(\left(2x^2+3x+2\right)⋮\left(x+1\right)\)

thì \(1⋮x+1\) hay \(x+1\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1,1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2,0\right\}\)

Vậy : \(x\in\left\{-2,0\right\}\) để \(\left(2x^2+3x+2\right)⋮\left(x+1\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
phạm nguyên hưng
Xem chi tiết
Trần Lâm Thiên Hương
26 tháng 1 2017 lúc 18:43

3x+2\(⋮\)x-1

<=> 3x - 3 + 5 \(⋮\)x - 1

Vì 3x - 3 \(⋮\)x - 1 mà  3x - 3 + 5 \(⋮\)x - 1 nên:

=> 5 \(⋮\)x - 1

x - 1 \(\in\){ -5;-1;1;5}

=> x \(\in\){ -4;0;2;6}

Vậy x = { -4;0;2;6}