Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Chuyengia247
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
20 tháng 1 2022 lúc 15:12

Bài 1 : 

+ Xe chuyển động chậm dần đều nên a không đổi.

+ Gọi v0 là vận tốc của xe trước thời điểm dừng lại 1 s 

+ Với : \(s=2,5\left(m\right);1=1s;v=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\\a=\dfrac{v-v_0}{t}\end{matrix}\right.\Rightarrow a=-5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Lực hãm phanh :

\(F_h=m.\left|a\right|=750.5=3750\left(N\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 8 2018 lúc 4:23

Chọn đáp án C

?  Lời giải:

+ Xe chuyển động chậm dần đều nên a không đổi.

+ Gọi v0 là vận tốc của xe trước thời điểm dừng lại 1 s

Phạm Hồng Vân
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
2 tháng 8 2016 lúc 10:12

Quãng đường đi được trong thời gian $t$ (giây) và $(t-1)$ giây đầu tiên là: $S=v_{o}t+\frac{1}{2}at^2$ và $S’=v_{o}(t-1)+\frac{1}{2}a(t-1)^2$.

Quãng đường đi được trong giây cuối cùng: $\Delta S=S’-S=1,5m$.

$\Rightarrow v_{o}t+\frac{1}{2}at^2-v_{o}(t-1)+\frac{1}{2}a(t-1)^2=v_{o}+at-\frac{a}{2}=1,5m$.

Chú ý: $at=-v_{o} \rightarrow a=-3m/s^2 \rightarrow $

Lực hãm $F=ma=950.3 = 2850N$

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 1 2018 lúc 10:07

Chọn đáp án C

?  Lời giải:

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh. Theo định luật II Newton  F → h = m a →

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 10 2017 lúc 14:23

Đáp án B

Gia tốc chuyển động của xe 

→ Quãng đường mà vật đi được trong 2 s cuối cùng:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 3 2019 lúc 12:35

Chọn đáp án C

?  Lời giải:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 9 2019 lúc 18:00

Ta có v 2 − v 0 2 = 2 as ↔ − v 0 2 = 2 as=3,6a (1)

Mặt khác a = v − v 0 Δ t → − v 0 = a t = 2 a (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra:a=−0,9m/s2

Lực hãm phanh tác dụng lên ôtô:F=m.a=−450N

Đáp án: C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 7 2018 lúc 4:10

Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 3 2017 lúc 11:13

Ta có:  v=54km/h=15m/s

Chọn chiều (+)  là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.

Theo định luật II - Niutơn, ta có:

a → = F → m → a = − F m = − 3000 1000 = − 3 m / s 2

Mặt khác, ta có:  v 2 − v 0 2 = 2 as

↔ 0 − 15 2 = 2. ( − 3 ) s → s = 37 , 5 m

Đáp án: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 1 2017 lúc 10:12

Đáp án C.

( Dấu - chứng tỏ  a →  ngược chiều với v →   là chiều chuyển động và cũng là chiều dương của ).

- Vận tốc là một đại lượng véctơ nên giá trị của nó(trong một hệ tọa độ) có thể dương, âm hoặc bằng 0. Giá trị dương cho biết vật chuyển động theo chiều dương và ngược lại, giá trị âm cho biết vật chuyển động theo chiều âm của trục tọa độ.

- Tốc độ là đại lượng không âm, tốc độ tức thời là độ lớn của vận tốc tức thời