Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hải  jdcj cj
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 12 2021 lúc 10:47

Tham khảo

 

Các lục địa và các châu lục

a) Lục địa

- Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh.

- Trên thế giới có 6 lục địa: Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ô-xtrây-li-a và Nam Cực.

b) Châu lục

- Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh (phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị).

- Trên thế giới có 6 châu: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

Dựa vào 3 chỉ tiêu để phân biệt nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển:

+ GDP/người ( thu nhập bình quân đầu người)

+ Chỉ số HDI ( chỉ số phát triển con người)

+ Tỉ lệ tử vong trẻ em

lạc lạc
21 tháng 12 2021 lúc 10:48

TK:

 

a) Lục địa

- Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh.

- Trên thế giới có 6 lục địa: Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ô-xtrây-li-a và Nam Cực.

b) Châu lục

- Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh (phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị).

- Trên thế giới có 6 châu: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.


Để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước phát triển và đang phát triển, người ta dựa vào tiêu chí là trình độ phát triển kinh tế - xã hội (GDP bình quân đầu người, GDP phân theo khu vực kinh tế, tuổi thọ, chỉ số phát trirrn con người HDI…)

 

Bảo Chu Văn An
21 tháng 12 2021 lúc 10:49

Bạn tham khảo:
 

a) Lục địa

- Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh.

- Trên thế giới có 6 lục địa: Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ô-xtrây-li-a và Nam Cực.

b) Châu lục

- Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh (phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị).

- Trên thế giới có 6 châu: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.


Để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước phát triển và đang phát triển, người ta dựa vào tiêu chí là trình độ phát triển kinh tế - xã hội (GDP bình quân đầu người, GDP phân theo khu vực kinh tế, tuổi thọ, chỉ số phát triển con người HDI…)

 

Cao Min Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Huỳnh
1 tháng 11 2016 lúc 20:09

Dựa vào 3 chỉ tiêu để phân biệt nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển:

+ GDP/người ( thu nhập bình quân đầu người)

+ Chỉ số HDI ( chỉ số phát triển con người)

+ Tỉ lệ tử vong trẻ em

Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 11 2016 lúc 21:33

CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NỀN KINH TẾ
1. Tổng sản phẩm trong nước

Tổng sản phẩm trong nước (viết tắt tiếng Anh là GDP) là tổng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng cuối cùng mà một nền kinh tế tạo ra bên trong một quốc gia, không phân biệt do người trong nước hay người nước ngoài làm ra, ở một thời kỳ nhất định, thường là một năm.

GDP thường được sử dụng để phân tích cơ cấu kinh tế, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, trình độ phát triển và mức sống của con người.

2. Tổng thu nhập quốc gia

Tổng thu nhập quốc gia (viết tắt tiếng Anh là GNI) bằng GDP cộng chênh lệch giữa thu nhập nhân tố sản xuất từ nước ngoài với thu nhập nhân tố sản xuất cho nước ngoài, trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm.

GNI lớn hơn hay nhỏ hơn GDP tuỳ thuộc mối quan hệ kinh tế (đầu tư vốn, lao động…) giữa một nước với nhiều nước khác. Nhìn chung, những nước có vốn đầu tư nước ngoài cao thì GNI lớn hơn GDP. Ngược lại, những nước đang tiếp nhận đầu tư nhiều hơn là đầu tư ra nước ngoài sẽ có GDP lớn hơn GNI.

Trên phạm vi toàn thế giới, GDP tăng nhanh qua các năm (tốc độ tăng trưởng bình quân năm khoảng 3,6%) và đạt tới gần 40,9 nghìn tỉ USD năm 2004, gấp 16 lần năm 1900. Trong đó các nước có nền kinh tế phát triển chiếm 2/3 tổng GDP của toàn cầu.

3. GNI và GDP bình quân đầu người

Để so sánh mức sống của dân cư ở các nước khác nhau, người ta thường dùng các chỉ số GDP và GNI bình quân đầu người. GNI/đầu người và GDP/đầu người được tính bằng GNI và GDP chia cho tổng số dân ở một thời điểm nhất định.

Chỉ số thu nhập theo đầu người phản ánh trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia và được coi là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng cuộc sống.

4. Cơ cấu ngành trong GDP

Để đánh giá nền kinh tế của một nước, người ta còn căn cứ vào cơ cấu ngành trong GDP. Số liệu thống kê của Ngân hàng thế giới (WB) chỉ rõ sự khác nhau về cơ cấu ngành giữa các nhóm nước có trình độ phát triển kinh tế khác nhau. Các nước kinh tế phát triển thường có tỉ trọng dịch vụ rất lớn. Ngược lại, các nước đang phát triển có nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp thì phần đóng góp của dịch vụ trong cơ cấu GDP thường từ 20 – 30%.

Xu thế chung khi chuyển từ một nền kinh tế kém phát triển sang một nền kinh tế phát triển là giảm nhanh tỉ trọng nông nghiệp cả trong cơ cấu lao động lẫn cơ cấu GDP, đồng thời tăng tương ứng trong cơ cấu GDP và lao động của khu vực công nghiệp ở giai đoạn đầu và tăng cơ cấu lao động, cơ cấu GDP của khu vực dịch vụ ở giai đoạn sau.

Phạm Thị Tuyết Mơ
4 tháng 1 2017 lúc 16:14

dựa vào các tiêu chí là:

- thu nhập bình quân đầu người

- tỉ lệ tử vong trẻ em

- chỉ số phát triển con người (HDI)

=> Để phân ra các nhóm nước phát triển và đag phát triển

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 3 2018 lúc 4:14

Đáp án A

Để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước phát triển và đang phát triển, người ta dựa vào tiêu chí là trình độ phát triển kinh tế - xã hội (GDP bình quân đầu người, GDP phân theo khu vực kinh tế, tuổi thọ, chỉ số phát trirrn con người HDI…) (SGK/7 Địa lí 11 cơ bản)

Phạm Anh Quốc
22 tháng 12 2021 lúc 18:07

A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 11 2017 lúc 13:05

Đáp án A

Để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước phát triển và đang phát triển, người ta dựa vào tiêu chí là trình độ phát triển kinh tế - xã hội (GDP bình quân đầu người, GDP phân theo khu vực kinh tế, tuổi thọ, chỉ số phát trirrn con người HDI…) (SGK/7 Địa lí 11 cơ bản)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
6 tháng 8 2023 lúc 2:22

Tham khảo: Dựa vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội mà phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước (phát triển và đang phát triển) với sự tương phản rõ rệt nhau về các chỉ số như: tổng sản phẩm bình quân đầu người, đầu tư nước ngoài, HDI…

gia long
Xem chi tiết
Thuy Bui
11 tháng 2 2022 lúc 6:57

tham khảo

Đ𝒆̂̉ 𝒑𝒉𝒂̂𝒏 𝒍𝒐𝒂̣𝒊 𝒄𝒂́𝒄 𝒒𝒖𝒐̂́𝒄 𝒈𝒊𝒂 𝒕𝒓𝒆̂𝒏 𝒕𝒉𝒆̂́ 𝒈𝒊𝒐̛́𝒊 𝒗𝒂̀ đ𝒂́𝒏𝒉 𝒈𝒊𝒂́ 𝒔𝒖̛̣ 𝒑𝒉𝒂́𝒕 𝒕𝒓𝒊𝒆̂̉𝒏 𝒌𝒊𝒏𝒉 𝒕𝒆̂́ - 𝒙𝒂̃ 𝒉𝒐̣̂𝒊 𝒄𝒖̉𝒂 𝒕𝒖̛̀𝒏𝒈 𝒏𝒖̛𝒐̛́𝒄, 𝒕𝒖̛̀𝒏𝒈 𝒌𝒉𝒖 𝒗𝒖̛̣𝒄 𝒕𝒉𝒊̀ 𝒅𝒖̛̣𝒂 𝒗𝒂̀𝒐 𝒕𝒊𝒆̂𝒖 𝒄𝒉𝒊́: 𝑻𝒉𝒖 𝒏𝒉𝒂̣̂𝒑 𝒃𝒊̀𝒏𝒉 𝒒𝒖𝒂̂𝒏 đ𝒂̂̀𝒖 𝒏𝒈𝒖̛𝒐̛̀𝒊 𝑻𝒊̉ 𝒍𝒆̣̂ 𝒕𝒖̛̉ 𝒗𝒐𝒏𝒈 𝒄𝒖̉𝒂 𝒕𝒓𝒆̉ 𝒆𝒎. 𝑪𝒉𝒊̉ 𝒔𝒐̂́ 𝒑𝒉𝒂́𝒕 𝒕𝒓𝒊𝒆̂̉𝒏 𝒄𝒐𝒏 𝒏𝒈𝒖̛𝒐̛̀𝒊 (𝑯𝑫𝑰) 

Tiêu chí phân loại:

+Thu thập bình quân đầu người 

+Tỉ lệ tử vong trẻ em 

+Chỉ số phát triển con người 

lạc lạc
11 tháng 2 2022 lúc 19:02

Tham khảo :

-Để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước phát triển và đang phát triển, người ta dựa vào tiêu chí là trình độ phát triển kinh tế - xã hội (GDP bình quân đầu người, GDP phân theo khu vực kinh tế, tuổi thọ, chỉ số phát trirrn con người HDI…

Diệu Hằng
Xem chi tiết
Mỹ Phương Phạm
Xem chi tiết
Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 12 2021 lúc 15:24

Tham khảo

Để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước phát triển và đang phát triển, người ta dựa vào tiêu chí là trình độ phát triển kinh tế - xã hội

Trên thế giới có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau về đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội, trình độ phát trienr và được chia làm 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển. + Các nước đang phát triển thường  GDP/ người thấp, nợ nước ngoài nhiều, HDI thấp.

 Việt Nam trở thành một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng kinh tế thuộc nhóm nhanh nhất thế giới.

Trần Minh Tuấn
13 tháng 12 2021 lúc 15:25

Tham khảo: dựa vào Tự nhiên, dân cư, xã hội, trình độ phát triển kinh tế.