Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hạnh Nguyễn
Xem chi tiết
Chu Bá Đạt
19 tháng 10 2016 lúc 21:50

không tôn tại a vì 5 không chia hêt cho 2 còn 2 cái còn lại thì chia hêts cho 2

Phạm Thị Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
17 tháng 9 2020 lúc 16:18

Gọi số cần tìm là ab

Số chia 5 dư 3 thì chữ số tận cùng là 3 hoặc 8

Số chia 2 dư 1 thì chữ số tận cùng là các số lẻ

=> Số chia 5 dư 3 và chia 2 dư 1 có chữ số tận cùng là 3

=> ab = a3 chia hết cho 9 => a+3 chia hết cho 9 => a=6

Vậy số cần tìm là 63

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
17 tháng 9 2020 lúc 16:24

Gọi số cần tìm là a 

Ta có : a : 5 dư 3

=> a - 3 \(⋮\) 5(đk : a > 2)

Lại có a : 2 dư 1

=> a - 3 \(⋮\)2  (đk : a > 3)

=> a - 3 : 9 dư 6

Vì a - 3  \(⋮\)5 và a - 3  \(⋮\)2

=> a - 3 \(\in\)BC(5 ; 2) 

mà a nhỏ nhất => a - 3 nhỏ nhất 

=> a - 3 = BCNN(5 ; 2)

Lại có \(BC\left(5;2\right)=B\left(10\right)\)

=> a - 3 \(\in\left\{0;10;20;30;40;50;60;...\right\}\)

=> \(a\in\left\{3;13;23;33;43;53;63;...\right\}\)

mà a \(⋮\)9

=> a = 63 (Vì a nhỏ nhất)

Vậy số cần tìm là 63

Khách vãng lai đã xóa
Lê Quang Huy
14 tháng 5 2021 lúc 19:29

số cần tìm là : 63 

Khách vãng lai đã xóa
Nam Huỳnh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
19 tháng 12 2016 lúc 21:57

Cách của em đúng rồi đó , nhưng em còn cách này tiện hơn nefk 

2n + 11 ⋮ 2n + 1 <=> ( 2n +1 ) + 10 ⋮ 2n + 1 hay 10 ⋮ 2n + 1

=> 2n + 1 thuộc ước của 10 là 1 ; 2 ; 5 ; 10

Mà 2n + 1 lẻ => 2n + 1 = { 1 ; 5 } =>2n = { 0 ; 4 } => n = { 0 ; 2 }

Nam Huỳnh
20 tháng 12 2016 lúc 11:16

cảm ơn anh đã trả lời em anh hỏi bạn của anh giúp em được không ạ

Nam Huỳnh
Xem chi tiết
tuyên lương
20 tháng 12 2016 lúc 12:15

ta có : (2a+11) chia hết cho (2a+1)

\(\Rightarrow\)(2a+1)+10 chia hết cho (2a+1)

\(\Rightarrow\)10 chia hết cho (2a+1)hay (2a+1)\(\in\)Ư(10)={1;2;5;10}

với 2a+1=1 thì a =0

với 2a+1=2 thì a = 1/2(không thoả mãn)

với 2a+1 = 5 thì a = 2

với 2a+1=10 thì a = 4.5 ( không thoả mãn)

cách của em làm cũng đúng nhung em có thể tham khảo cách mk vừa làm. mk nghĩ cách của mk sẽ nhanh hơn đấy

Vũ Như Mai
20 tháng 12 2016 lúc 12:13

Chị nghĩ là đúng ^^

Nam Huỳnh
20 tháng 12 2016 lúc 16:38

cảm ơn chị

Vương Thái Bình
Xem chi tiết
Cao yến Chi
Xem chi tiết
Huyền Trân
20 tháng 1 2020 lúc 20:32

4a cộng mấy vậy ạ ??

Khách vãng lai đã xóa
Huyền Trân
20 tháng 1 2020 lúc 20:39

Bạn ghi rõ đề cho mik giải nha :))

Khách vãng lai đã xóa
Cao yến Chi
20 tháng 1 2020 lúc 20:42

mk đx sửa lại đề bài rùi nhé:))

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
8 tháng 7 2019 lúc 20:12

Hướng dẫn :

\(a+5⋮a-1\)

\(\Rightarrow a-1+6⋮a-1\)

mà \(a-1⋮a-1\)

\(\Rightarrow6⋮a-1\)

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Tự tìm nhé 

\(a,a+5⋮a-1\)

\(\Rightarrow a-1+6⋮a-1\)

Mà \(a-1⋮a-1\)

\(\Rightarrow6⋮a-1\)

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\mp1;\mp2;\mp3;\mp6\right\}\)

Ta có bảng sau 

a-1-11-22-33-66
a02-13-24-57

giải câu cuối hộ mik đi ạ 

Đỗ Thế Tuấn
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
19 tháng 8 2021 lúc 8:30

(3a+1).(3a+2)

Ta có: nếu a là số lẻ thì 3a+1 là số chẵn

⇒(3a+1).(3a+2)⋮2   (thỏa mãn)

Ta có: nếu a là số chẵn thì 3a+2 là số chẵn

⇒(3a+1).(3a+2)⋮2   (thỏa mãn)

Vậy với mọi a thì (3a+1).(3a+2)⋮2

OH-YEAH^^
19 tháng 8 2021 lúc 8:33

(2a)2020=(2a)4.(2a)2016=16.a4.(2a)2016

Vì 16⋮16 nên (2a)2020⋮16

 

Khi tôi ở bên bạn
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
30 tháng 1 2016 lúc 20:17

2n+1 chia hết cho n-3

=>2.(n-3)+7 chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=>n-3 E Ư(7)={-7;-1;1;7}

=>n E {-4;2;4;10}

Nguyễn Hưng Phát
30 tháng 1 2016 lúc 20:17

Ta có:2n+1 chia hết cho n-3

=>2n-6+7 chia hết cho n-3

=>2(n-3)+7 chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=>n-3\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7}

=>n\(\in\){-4,2,4,10}

Trần Thị Sương
30 tháng 1 2016 lúc 20:22

2n+1 chia hết cho n-3

=> 2(n-3)+7 chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

=>n thuộc {4;10;2;-4}

 Vậy n thuộc {4;10;2;-4}