Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hangg imm
Xem chi tiết
Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
5 tháng 2 2020 lúc 12:29

1)

Ta có:

m1 = 2m2 (1)

Wđ1 = ½. Wđ2 => Wđ2 = 2Wđ1

hay ½. m2v22 = 2. ½. m1v12 (2)

Thế (1) vào (2) ta được:

½. m2.v22 = 2m2v12

=> v1/v2 = 1/2 => v2 = 2v1 (3)

Vận tốc mỗi xe tăng thêm 6m/s thì động năng bằng nhau, ta có:

½. m1(v1 + 6)2 = ½. m2(v2 + 6)2 (4)

Thế (1) vào (4) ta được:

½ . 2m2(v1 + 6)2 = ½. m2(v2 + 6)2

=> 2(v1 + 6)2 = (v2 + 6)2 (5)

Thế (3) vào (5) ta được:

2(v1 + 6)2 = (2v1 + 6)2

=> v1 ≈ 4,24 (m/s)

=> v2 = 2v1 ≈ 8,48 (m/s)

Khách vãng lai đã xóa
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
nho quả
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
2 tháng 3 2021 lúc 15:01

a, Khi vật đang ở A, động năng của vật là cực đại và nó bằng thế năng của vật tại B (Wt max): 

Wtmax  = mgz = 4 . 10 . 0,8 = 32 (J)

⇒ \(\dfrac{1}{2}mv^2=32\)

⇒ v = 4 (m/s)

Vậy khi đến B v = 4 m/s

b, Do có lực ma sát nên cơ năng không được bảo toàn

Độ biến thiên cơ năng bằng công của lực ma sát

Tại B, cơ năng của vật là

W = Wđmax = 32 (J)

Tại C cơ năng của vật là

W = Wt + Wđ = 40. BC 

Ta có 40BC - 32 = F . BC

⇒ 40BC - 32 = N . 0.25 . BC

⇒ 40BC - 32 = 10BC

⇒ BC = \(\dfrac{32}{30}=1,06\left(m\right)\)

 

 

 

tu thi dung
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
1 tháng 12 2018 lúc 10:47

theo định luật II niu tơn trên mặt phẳng nghiêng AB
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

chiếu (1) lên trục Ox phương song song với mặt phẳng nằm nghiêng chiều dương cùng chiều chuyển động

\(sin\alpha.P-\mu.N=m.a\) (2)
chiếu (1) lên trục Oy phương vuông gốc với mặt phẳng, chiều dương hướng lên trên

N=\(cos\alpha.P\) (3)

từ (2),(3)
\(\Rightarrow sin\alpha.g-\mu.g.cos\alpha=a\)

\(\Rightarrow a\approx4,1\)m/s2

vận tốc lúc vật tại B

\(v^2-v_0^2=2as_{AB}\Rightarrow v\approx2,875\)m/s

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 5 2017 lúc 13:11

Đáp án: A

Phương trình động lực học:

Chiếu (1) lên phương song song với mặt phẵng nghiêng (phương chuyển động), chiều dương hướng xuống (cùng chiều chuyển động), ta có:

Psina – Fms = ma1

Chiếu (1) lên phương vuông góc với mặt phẵng nghiêng (vuông góc với phương chuyển động), chiều dương hướng lên, ta có:

 N - Pcosa = 0

→ N = Pcosa = mgcosa

→ Fms = m1N = m1mgcosa.

Gia tốc trên mặt phẵng nghiêng:

Vận tốc của vật tại B:

Gia tốc của vật trên mặt phẵng ngang:

Trên mặt phẵng ngang ta có:

lethianhtuyet
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
17 tháng 11 2018 lúc 11:59

200g=0,2kg

các lực tác dụng lên vật khi ở trên mặt phẳng nghiêng

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox có phương song song với mặt phẳng nghiêng, chiều dương cùng chiều chuyển động

P.sin\(\alpha\)=m.a\(\Rightarrow\)a=5m/s2

vận tốc vật khi xuống tới chân dốc

v2-v02=2as\(\Rightarrow\)v=\(4\sqrt{5}\)m/s

khi xuống chân dốc trượt trên mặt phẳng ngang xuất hiện ma sát

các lực tác dụng lên vật lúc này

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a'}\)

chiếu lên trục Ox có phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động của vật

-Fms=m.a'\(\Rightarrow-\mu.N=m.a'\) (1)

chiếu lên trục Oy có phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

N=P=m.g (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow\)a'=-2m/s2

thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng đến khi dừng lại là (v1=0)

t=\(\dfrac{v_1-v}{a'}\)=\(2\sqrt{5}s\)