Giải nghĩa của những từ sau: tự tin, tự kiêu, tự ti, tự trọng, tự hào, tự ái
tự ti ngĩa cưa nó là gì ?
tự trọng
tự kiêu
tự ái
tự hào
tự ái cùng nghĩa
từ đồng nghĩa với từ tự hào là gì
tự ti
kiêu hãnh
tự tin
tự phụ
TL
TỰ TIN NHA BN
HT
K CHO MIK ĐI MIK ĐANG BỊ ÂM ĐIỂM
từ đồng nghĩa với từ tự hào là gì
a) tự ti
b) kiêu hãnh
c) tự tin
d) tự phụ
đồng nghĩa với tự hào là tự tin
Câu 1 :50 dag =.......hg
82 giây =.......phút .....giây
Câu 2: Xếp các từ sau vào 2 nhóm:(tự tin,tư hào,tự ái,tự chủ, tự trọng, tự ti, tự cao, tự phụ, tự giác,tự lực,tự vệ)
a) Từ chỉ hành động hoặc tính tốt :
b)Từ chỉ hành động hoặc tính xấu :
Giải hộ mik cả Tiếng Việt cả Toán nha.Cảm ơn
Câu 1: 50 dag = 5 hg 82 giây = 1 phút 22 giây
Câu 2: a) Từ chỉ hành động hoặc tính tốt: tự tin, tư hào, tự chủ, tự trọng, tự giác, tự lực, tự vệ b) Từ chỉ hành động hoặc tính xấu: tự ái, tự ti, tự cao, tự phụ
Rất vui được giúp bạn.
Chọn các từ tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái để điền vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn sau :
Ai cũng khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, là con ngoan trò giỏi. Minh phụ giúp bố mẹ nhiều việc nhà, nhưng luôn luôn đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chưa bao giờ để ai phiền trách điều gì. Cô chủ nhiệm lớp em thường bảo : “Minh là một học sinh có lòng ..... Là học sinh giỏi nhất trường nhưng Minh không ..... Minh giúp đỡ các bọn học kém rất nhiệt tình và có kết quả, khiến những bọn hay mặc cảm ..... nhất cũng dần dần thấy ..... hơn vì học hành tiến bộ. Khi phê bình, nhắc nhở những bạn mắc khuyết điểm, Minh có cách góp ý rất chân tình, nên không làm bạn nào .....
Lớp 4A chúng em rất ..... về bạn Minh.
Ai cũng khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, là con ngoan trò giỏi. Minh phụ giúp bố mẹ nhiều việc nhà, nhưng luôn luôn đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chưa bao giờ để ai phiền trách điều gì. Cô chủ nhiệm lớp em thường bảo : “Minh là một học sinh có lòng tự trọng. Là học sinh giỏi nhất trường nhưng Minh không tự kiêu. Minh giúp đỡ các bọn học kém rất nhiệt tình và có kết quả, khiến những bọn hay mặc cảm, tự ti nhất cũng dần dần thấy tự tin hơn vì học hành tiến bộ. Khi phê bình, nhắc nhở những bạn mắc khuyết điểm, Minh có cách góp ý rất chân tình, nên không làm bạn nào tự ái.
Lớp 4A chúng em rất tự hào về bạn Minh.
1.Viết 1 bức thư (khoảng 10 dòng ) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em .
2. Viết 1 bài văn kể về ước mơ của em.
3. Kể lại câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự (không gian và thời gian) : Trong khi Mi- tin đi thăm công xưởng xanh thì Tin-tin đi thăm khu vườn kì diệu .
4.Sắp xếp các từ : tự tin , tự ti, tự trọng , tự kiêu , tự hào,tự ái :
a, các tính xấu
b,các tính tốt
5. Kể 1 câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã nghe, đã đọc.
6.Cho 3 nhân vật : người mẹ ốm, người con bằng tuổi em và 1 bà tiên . Hãy tưởng tượng và xây dựng 1 cốt chuyện về lòng hiếu thảo.
6.
Thuở xa xưa, có một gia đình chỉ có hai mẹ con. Người mẹ đã tuổi sáu mươi, còn người con gái thì mới chín mười tuổi. Nhà họ rất nghèo nhưng họ sống phúc đức nên được bà con lối xóm thương yêu, quý mến.
Một ngày nọ, sau buổi đi làm đồng về, người mẹ nhuốm bệnh nằm liệt giường. Bà con lối xóm đến thăm nom giúp đỡ tiền bạc, thuốc thang, chạy chữa cho bà nhưng bệnh tình của bà không thuyên giảm mà mỗi ngày mỗi nặng thêm. Hằng ngày, cô bé túc trực bên giường bệnh không rời mẹ một bước. Nhiều lúc, cô phải nhịn ăn nhường phần cho mẹ. Tuy vất vả thiếu thốn đủ đường nhưng cô bé không bao giờ than vãn một điều gì. Rồi một hôm mệt quá, cô bé thiếp đi lúc nào không biết.
Trong giấc chiêm bao, cô bé nghe một tiếng nói thì thầm bên tai:
- Cháu muốn cứu mẹ thì hãy vượt qua chín ngọn đồi ở phía tây. Đến đó có một ngôi nhà bên vệ đường. Cháu cứ vào nhà gõ cửa sẽ có người giúp cháu chữa khỏi bệnh cho mẹ.
Cô bé tỉnh dậy, mong trời mau sáng để thực hiện lời dặn của thần linh trong giấc chiêm bao. Trời vừa hửng sáng, cô bé vội chạy sang nhà hàng xóm nhờ trông hộ mẹ cho mình rồi tạm biệt mẹ già ra đi. Sau bảy ngày trèo đèo lội suối, vượt qua bao nhiêu rừng rậm, thác nghềnh, cô bé đã đến được ngôi nhà bên vệ đường. Vừa mới gõ cửa thì một bà cụ tóc trắng như cước, đôi mắt hiền từ phúc hậu tay chống gậy trúc bước ra, nói:
- Ta đợi cháu ở đây mấy ngày rồi. Ta rất quý tấm lòng hiếu thảo của cháu. Đây là một lọ thuốc thần, cháu hãy cầm lấy mang về chữa bệnh cho mẹ. Cháu chỉ cần cho mẹ uống một viên thôi, mẹ cháu sẽ khỏi. Số thuốc còn lại tùy cháu sử dụng.
- Bà ơi! Cháu cảm ơn bà nhiều lắm!
- Thôi, cháu hãy mau trở về. Mẹ cháu và dân làng đang mong đấy.
Nói xong, bà tiên và cả ngôi nhà biến mất. Cô bé vội vã lên đường trở về nhà. Sau khi chữa khỏi bệnh cho mẹ, cô bé còn dùng số thuốc còn lại cứu sống không biết bao nhiêu người nữa. Từ đó, cuộc sống của hai mẹ con họ thật đầm ấm, hạnh phúc. Họ sống trong tình thương yêu đùm bọc của dân làng.
1.
….., ngày …. tháng… năm….
Lan thân mến!
Lâu rồi mình và bạn không gặp nhau. Mình viết thư này để hỏi thăm sức khoẻ và kể cho Lan nghe về một ước mơ của mình.
Lan ơi! Dạo này gia đình bạn và bạn có khoẻ không? Tình hình học tập của bạn ra sao? Gia đình mình vẫn khoẻ. Kết quả học tập của mình vẫn tốt. Ước mơ của mình là trở thành bác sỹ. Mình muốn là bác sỹ vì năm ngoái, mình bị ngã gãy tay. Mẹ mình liền đưa mình đến bệnh viện. Bác sỹ chăm sóc mình là cô Ngân. Cô chăm sóc mình tận tình và chu đáo lắm. Hôm đó mẹ mình mới hỏi: “Sau này lớn lên con sẽ làm nghề gì?”. Mình nghĩ tới cảnh cô Ngân làm việc, chăm sóc bệnh nhân nên trả lời ngay: Con muốn làm bác sỹ giống cô Ngân, mẹ ạ!”. Mẹ mình mỉm cười, mình biết mẹ đã hiểu về ước mơ của mình. Mình nghĩ sau này muốn trở thành bác sỹ giỏi thì phải cố gắng trong mọi lĩnh vực.
Thôi! Thư cũng đã dài và điều mình muốn cho bạn biết cũng nói rồi! Mình dừng bút ở đây nhé. Sau này Lan có ước mơ nào thì kể cho mình nghe nhé! Chúc Lan khoẻ, học hành tiến bộ. Tạm biệt bạn thân của tớ!
Bạn thân của Lan
Trâm
2.
Ngọc Lan thân!
Hà Nội, ngày.....tháng.......năm
Mùa xuân đã thay áo, rồi mùa hạ qua đi… và cứ thế thời gian cứ lẳng lặng trôi đi. Một năm rồi phải không Như? Vậy mà chúng mình vẫn xa nhau biền biệt, chưa một lần gặp lại. Mình ao ước có một ngày nào đó Lan sẽ có mặt ở Thành phố ven sông Tiền này, lúc ấy sẽ vui biết chừng nào! Còn bây giờ chúng mình đành gặp nhau trên cánh thư ngắn ngủi này vậy.
Lan ơi! Cậu có khỏe không? Thành phố Vũng Tàu của cậu có gì vui kể cho mình nghe với nhé! Thư này mình muôn trao đổi với cậu một chuyện vô cùng quan trọng. Nghe xong, cậu mong hãy góp ý cho mình. Tuần vừa rồi, trường mình tổ chức một chuyên xe đưa những học sinh đạt thành tích học tập xuất sắc đến thăm một trại thương binh cách thành phố Mỹ Tho chừng hai mươi cây số. Sau chuyên đi ấy trở về, trong mình xuất hiện ước mơ trở thành bác sĩ và sẽ xin về ngay trại thương binh này công tác. Lan biết không? Mình đã phải rơi nước mắt trước, tình cảnh của các bệnh nhân – các chú ấy cũng bằng tuổi bố mình ấy – bị nhiễm chất độc màu da cam. Sức khỏe các chú ấy mỗi ngày mỗi yếu đi. Nhìn cảnh ấy, mình không cầm được nước mắt. Các chú ấy đã hy sinh quá nhiều rồi, hy sinh cho tương lai đất nước, cho chính chúng ta hôm nay đấy, phải không Lan? Bởi vậy mà sau chuyên đi ấy, mình quyết tâm sẽ đi vào ngành y, góp một phần công sức và tình cảm nhỏ bé của mình xoa dịu nỗi đau cho các chú ấy. Ước mơ của mình thê đấy. Lan hãy góp ý cho mình nhé!
Mình sẽ tạm dừng bút đây và lời mình muốn nhắn với cậu mình cũng nói rồi. Chúc Lan và gia đình vui khỏe! Nhớ hồi âm cho mình nhé.
Bạn thân của Ngọc Lan
Bích Trâm
Phân biệt các hành vi biểu hiện của tính tự tin, tự kiêu, tự ti trong cuộc sống.
Tham khảo
- Tự tin là tin tưởng vào bản thân, tin vào khả năng và hành động của chính mình.
- Tự kiêu nghĩa là tự coi mình hơn người và tỏ ta coi thường người khác.
- Tự ti là hành vi tự quở trách bản thân bằng cách tự coi thường, đánh giá thấp hay nói xấu chính mình hoăc tự cho mình là kém hơn người, hoặc quá khiêm tốn.
Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Lòng tự trọng khác với tính tự ái. Nhiều người, nhất là những người trẻ tuổi thường hay nhầm lẫn hai khái niệm này. Lòng tự trọng có cơ sở từ tư tưởng trọng nhân nghĩa, coi trọng phẩm cách và giá trị con người của mình nhưng mục đích là vì người khác, tôn trọng người khác, nhằm làm đẹp cho xã hội, làm tốt cho cộng đồng. Nói cách khác, lòng tự trọng có bản chất văn hoá và tinh thần nhân văn. Trái lại, tính tự ái là chỉ biết yêu chính bản thân mình, coi mình là trên hết, chỉ cốt được lợi cho riêng mình, bất chấp danh dự và quyền lợi chính đáng của người khác. Vì thế, lòng tự trọng thường được biểu hiện bằng những lời nói, cử chỉ, hành vi lịch thiệp, nhã nhặn, từ tốn, biết tự kiềm chế. Còn tính tự ái là “mảnh đất” tốt sinh ra những thói xấu, hẹp hòi, ích kỉ.
(Theo Đào Ngọc Đệ, báo Nhân dân điện tử, ngày 22/2/2014)
Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của phần trích trên.
Câu 2 (0,5 điểm). Nội dung chính của phần trích trên là gì?
Câu 3 (1,0 điểm). Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: Trái lại, tính tự ái là chỉ biết yêu chính bản thân mình, coi mình là trên hết, chỉ cốt được lợi cho riêng mình, bất chấp danh dự và quyền lợi chính đáng của người khác.
Câu 4 (1,0 điểm). Thông điệp mà em tâm đắc nhất từ phần trích trên là gì? Nêu lý do chọn thông điệp đó.
Câu 20: Đối lập với tự tin là đức tính nào sau đây?
A. Tự trọng. B. Tự ti, mặc cảm. C. Tiết kiệm. D. Trung thực.
Câu 21: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình.
B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối.
C. Tính rụt rè làm cho con người .phát huy được khả năng của mình.
D. Người có tính ba phải là người tự tin.
Câu 22: Ca dao tục ngữ nào nói về lòng khoan dung?
A. Yêu con người mát con ta. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Nhất tự vi sư bán tự vi sư.
Câu 23: Ca dao nào không nói về sự tự tin?
A. Thua keo này ta bày keo khác.
B. Thất bại là mẹ thành công.
C. Trời sinh voi trời sinh cỏ.
D. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.
Câu 24: Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông E đã làm rơi gạch sang nhà ông B, thấy vậy ông liền chửi bới gia đình ông E. Ông B là người
A. hẹp hòi. B. khoan dung. C. kỹ tính. D. khiêm tốn.
Câu 25: Giờ kiểm tra môn toán thấy H có đáp án khác mình nên F đành xóa đáp án và chép câu trả lời của H. Việc làm đó thể hiện H là người như thế nào?
A. không tự tin. B. nói khoác. C. trung thực. D. tiết kiệm.
Câu 20: Đối lập với tự tin là đức tính nào sau đây?
A. Tự trọng. B. Tự ti, mặc cảm. C. Tiết kiệm. D. Trung thực.
Câu 21: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình.
B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối.
C. Tính rụt rè làm cho con người .phát huy được khả năng của mình.
D. Người có tính ba phải là người tự tin.
Câu 22: Ca dao tục ngữ nào nói về lòng khoan dung?
A. Yêu con người mát con ta. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Nhất tự vi sư bán tự vi sư.
Câu 23: Ca dao nào không nói về sự tự tin?
A. Thua keo này ta bày keo khác.
B. Thất bại là mẹ thành công.
C. Trời sinh voi trời sinh cỏ.
D. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.
Câu 24: Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông E đã làm rơi gạch sang nhà ông B, thấy vậy ông liền chửi bới gia đình ông E. Ông B là người
A. hẹp hòi. B. khoan dung. C. kỹ tính. D. khiêm tốn.
Câu 25: Giờ kiểm tra môn toán thấy H có đáp án khác mình nên F đành xóa đáp án và chép câu trả lời của H. Việc làm đó thể hiện H là người như thế nào?
A. không tự tin. B. nói khoác. C. trung thực. D. tiết kiệm.
Câu 20: Đối lập với tự tin là đức tính nào sau đây?
A. Tự trọng. B. Tự ti, mặc cảm. C. Tiết kiệm. D. Trung thực.
Câu 21: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình.
B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối.
C. Tính rụt rè làm cho con người .phát huy được khả năng của mình.
D. Người có tính ba phải là người tự tin.
Câu 22: Ca dao tục ngữ nào nói về lòng khoan dung?
A. Yêu con người mát con ta. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Nhất tự vi sư bán tự vi sư.
Câu 23: Ca dao nào không nói về sự tự tin?
A. Thua keo này ta bày keo khác.
B. Thất bại là mẹ thành công.
C. Trời sinh voi trời sinh cỏ.
D. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.
Câu 24: Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông E đã làm rơi gạch sang nhà ông B, thấy vậy ông liền chửi bới gia đình ông E. Ông B là người
A. hẹp hòi. B. khoan dung. C. kỹ tính. D. khiêm tốn.
Câu 25: Giờ kiểm tra môn toán thấy H có đáp án khác mình nên F đành xóa đáp án và chép câu trả lời của H. Việc làm đó thể hiện H là người như thế nào?
A. không tự tin. B. nói khoác. C. trung thực. D. tiết kiệm
Câu 20: Đối lập với tự tin là đức tính nào sau đây?
A. Tự trọng. B. Tự ti, mặc cảm. C. Tiết kiệm. D. Trung thực.
Câu 21: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình.
B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối.
C. Tính rụt rè làm cho con người .phát huy được khả năng của mình.
D. Người có tính ba phải là người tự tin.
Câu 22: Ca dao tục ngữ nào nói về lòng khoan dung?
A. Yêu con người mát con ta. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Nhất tự vi sư bán tự vi sư.
Câu 23: Ca dao nào không nói về sự tự tin?
A. Thua keo này ta bày keo khác.
B. Thất bại là mẹ thành công.
C. Trời sinh voi trời sinh cỏ.
D. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.
Câu 24: Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông E đã làm rơi gạch sang nhà ông B, thấy vậy ông liền chửi bới gia đình ông E. Ông B là người
A. hẹp hòi. B. khoan dung. C. kỹ tính. D. khiêm tốn.
Câu 25: Giờ kiểm tra môn toán thấy H có đáp án khác mình nên F đành xóa đáp án và chép câu trả lời của H. Việc làm đó thể hiện H là người như thế nào?
A. không tự tin. B. nói khoác. C. trung thực. D. tiết kiệm.
[…] (1) Lòng tự trọng khác với tính tự ái. Nhiều người, nhất là những người trẻ tuổi thường hay nhầm lẫn hai khái niệm này. Lòng tự trọng có cơ sở từ tư tưởng nhân nghĩa, coi trọng phẩm cách và giá trị con người của mình nhưng mục đích là vì người khác, tôn trọng người khác, nhằm làm đẹp cho xã hội, làm tốt cho cộng đồng. Nói cách khác, lòng tự trọng có bản chất văn hóa và tinh thần nhân văn. Trái lại, tính tự ái là chỉ biết yêu chính bản thân mình, coi mình là trên hết, chỉ cốt được lợi cho riêng mình, bất chấp danh dự và quyền lợi chính đáng của người khác. Vì thế, lòng tự trọng thường được biểu hiện bằng những lời nói, cử chỉ, hành vi lịch thiệp, nhã nhặn, từ tốn, biết tự kiềm chế. Còn tính tự ái là "mảnh đất" tốt sinh ra những thói xấu, hẹp hòi, ích kỷ.
(2) Người có lòng tự trọng bởi tiếp thụ được sự giáo dục đúng đắn, chu đáo, tốt đẹp trước hết từ ngay trong gia đình mình. Cùng đó là nhà trường và xã hội. Ba môi trường giáo dục này có trong sáng, lành mạnh và có phương pháp tốt thì mỗi người mới có lòng tự trọng, mới có những phẩm cách tốt đẹp. Tuy nhiên, bản thân mỗi người cũng phải biết tự giáo dục, tự điều chỉnh hành vi của mình theo truyền thống đạo lý dân tộc và lối sống có văn hóa, mới có thể trở thành con người lương thiện, tử tế. […]
(Theo Đào Ngọc Đệ, Lòng tự trọng, Báo Nhân dân cuối tuần, 22/02/2014)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
2. Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn (2). Theo em, sự khác nhau giữa lòng tự trọng và tính tự ái là gì?
3. Câu “Vì thế lòng tự trọng thường được biểu hiện bằng những lời nói, cử chỉ, hành vi lịch thiệp, nhã nhặn, từ tốn, biết tự kiềm chế.” liên quan đến phương châm hội thoại nào mà em đã học? Hãy tìm 1 câu tục ngữ hoặc ca dao có liên quan đến phương châm hội thoại ấy.