Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Điệp Tô
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 2 2022 lúc 19:11

Bài 1.

a)Thế năng: \(W_t=mgz=0,5\cdot10\cdot15=75J\)

b)Động năng vật:

   \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot10^2=25J\)

Bài 2.

\(\Delta l=10cm=0,1m\)

Thế năng đàn hồi:

\(W_t=\dfrac{1}{2}k\cdot\left(\Delta l\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot100\cdot0,1^2=0,5J\)

Alayna
Xem chi tiết
nguyen thi vang
3 tháng 2 2020 lúc 21:08

3) m =60kg

p =300kg.m/s

a)Wđ =?

b) v =?

GIẢI :

Ta có : \(p=mv\Rightarrow v=\frac{p}{m}=\frac{300}{60}=5\left(m/s\right)\)

=> tốc độ của người đó là 5m/s

Động năng : \(W_đ=\frac{1}{2}mv^2=\frac{1}{2}.60.5^2=750\left(J\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi vang
3 tháng 2 2020 lúc 21:19

2) m=500g=0,5kg

h1 =50m

g=10m/s

h2=25m => Wđ =?

Chọn mốc thế năng ở mặt đất

Cơ năng ban đầu của vật : \(W_1=mgh_1=0,5.10.50=250\left(J\right)\)

Thế năng tại h2 là :

\(W_{t2}=mgh_2=0,5.10.25=125\left(J\right)\)

Cơ năng tại vị trí này :

\(W_2=W_{đ2}+W_{t2}\)

Áp dụng đl bảo toàn cơ năng ta có :

\(W_2=W_1\)

<=> \(W_{đ_2}+W_{t2}=W_1\)

<=> \(W_{đ2}=W_1-W_{t2}=250-125=125\left(J\right)\)

Vậy động năng của vật ở độ cao 25m là 125(J)

Khách vãng lai đã xóa
Mạnh Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 2 2022 lúc 20:55

Bài 1.

a)Cơ năng vật tại nơi thả:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot0^2+0,5\cdot10\cdot10=50J\)

b)Vận tốc chạm đất vật:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot10}=10\sqrt{2}\)m/s

c)Cơ năng tại nơi có \(W_đ=1,5W_t\):

\(W'=W_đ+W_t=1,5W_t+W_t=2,5W_t=2,5mgh\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

\(\Rightarrow50=2,5mgh\Rightarrow h=\dfrac{50}{2,5\cdot0,5\cdot10}=4m\)

d)Độ biến thiên động năng:

   \(\Delta W=A_c=50J\)

   Lực trung bình tác dụng:

   \(F=\dfrac{A_c}{s}=\dfrac{50}{0,05}=1000N\)

nguyễn thị hương giang
27 tháng 2 2022 lúc 21:12

Bài 2.

Áp suất lúc sau: \(p_2=\dfrac{1}{2}p_1=\dfrac{1}{2}\cdot2=1atm\)

Quá trình đẳng nhiệt:  \(p_1\cdot V_1=p_2\cdot V_2\)

\(\Rightarrow V_2=\dfrac{p_1\cdot V_1}{p_2}=\dfrac{2\cdot2}{1}=4l\)

Bài 3.

\(T_1=20^oC=20+273=293K\)

\(T_2=42^oC=42+273=315K\)

Quá trình đẳng tích: \(\dfrac{p_1}{V_1}=\dfrac{p_2}{V_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{293}=\dfrac{p_2}{315}\Rightarrow p_2=2,15atm\)

Phanh
Xem chi tiết
Ngọc Idol
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
30 tháng 1 2021 lúc 12:44

a. Cơ năng của vật lúc thả là:

\(W=W_{tmax}=mgh=0,25.10.80=200\left(J\right)\)

b. Động năng của vật khi chạm đất là:

\(W_{đmax}=W=200\) (J)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2.200}{0,25}}=40\) (m/s)

c. Động năng của vật ở độ cao 10 m so với mặt đất là:

\(W_đ=W-W_t=200-0,25.10.10=175\) (J)

Vận tốc của vật khi đó là:

\(v=\sqrt{\dfrac{2.175}{0,25}}=37,4\) (m/s)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 1 2019 lúc 16:01

Đáp án B

Chọn gốc thế năng là mặt đất

+ Xét thời điểm  t 1  khi vật m cách mặt đất 45cm ta có thế năng trọng tường của vật là:  W t 1 = m g h = 0,4.10.0,45 ( J )

+ Xét thời điểm khi mà vật nén lò xo cực đại lần đầu tiên từ sau khi thả rơi, ta có vật ở độ cao  h 1 với  l 0 = h 1 + A + Δ l 0 ⇒ h 1 = 0,37 − Δ l 0 − A

Lại có  Δ l 0 = m g k = 0,04 ( m ) ⇒ h 1 = 0,33 − A ( m )

Vì khi xuống vị trí thấp nhất, vận tốc của vật bằng 0 nên cơ năng tại thời điểm đó bằng tổng thế năng đàn hồi cộng thế năng trọng tường tại vị trí đó

⇒ W = k Δ l 0 + A 2 2 + m g h

Mà  W t 1 = W ⇒ A = 4 5 ( c m )

Đặng Thanh
Xem chi tiết
Dương Nhật Anh
9 tháng 3 2022 lúc 10:42

chiujjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj

nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 10:50

a)Vận tốc vật khi cham đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot45}=30\)m/s

b)Cơ năng ban đầu:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=0+0,2\cdot10\cdot45=90J\)

Cơ năng tại nơi \(W_đ=W_t\) là:

\(W'=W_đ+W_t=2W_đ=2\cdot\dfrac{1}{2}mv'^2=mv'^2\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

\(\Rightarrow90=m\cdot v'^2\Rightarrow v'=15\sqrt{2}\)m/s

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 6 2019 lúc 16:19

Chọn đáp án B

Chọn gốc thế năng là mặt đất

+ Xét thời điểm t 1 khi vật m cách mặt đất 45cm ta có thế năng trọng trường của vật là:

W t 1 = m g h = 0 , 4.10.0 , 45 ( J )

+ Xét thời điểm khi mà vật nén lò xo cực đại lần đầu tiên từ sau khi thả rơi, ta có vật ở độ cao   h 1 với

l 0 = h 1 + A + Δ l 0 ⇒ h 1 = 0 , 37 − Δ l 0 − A

Lại có  Δ l 0 = m g k = 0 , 04 ( m ) ⇒ h 1 = 0 , 33 − A ( m )

Vì khi xuống vị trí thấp nhất, vận tốc của vật bằng 0 nên cơ năng tại thời điểm đó bằng tổng thế năng đàn hồi cộng thế năng trọng trường tại vị trí đó

W = k ( Δ l 0 + A ) 2 2 + m g h

Mà W t 1 = W ⇒ A = 4 5 ( c m )

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 5 2018 lúc 3:46