Những câu hỏi liên quan
Minh Trí Trương
Xem chi tiết
Trần Công Hưng
1 tháng 1 2018 lúc 23:42

cho tam giác ABC. Các điểm D, E, F lần lượt thuộc AB, AC, BC. chứng minh rằng: a) diện tích ADE trên diện tích ABC bằng AD*AE trên AB*AC . b) Trong 3 tam giác ADE, BDF, CEF tồn tại 1 tam giác có diện tích không vượt quá 1/4 diện tích ABC. Khi nào cả 3 tam giác đó cùng có diện tích = 1/4 diện tích ABC

Trần Thùy
Xem chi tiết
van tien so
26 tháng 8 2020 lúc 21:28

a,
Kẻ BE,CF vuông góc với AM.
Ta có:
MA.BC = MA.(BP+CP) ≥ MA.(BE+CF) = 2 SABM + 2 SCAM
Tuong tu:
MB.CA ≥ 2SBCM + 2 SABM
MC.AB ≥ 2SCAM + 2 SBCM
Suy ra:
MA.BC + MB.CA + MC.AB ≥ 2 ( 2 SABM + 2SBCM + 2SCAM) = 4SABC
dpcm.
Dấu = xảy ra khi M là trực tâm.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lương Hà
Xem chi tiết
Kinsey Nguyen
Xem chi tiết
Trần Thanh Tâm
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
10 tháng 4 2020 lúc 9:05

Ta có: \(\sqrt{\frac{AM}{A_1M}}+\sqrt{\frac{BM}{B_1M}}+\sqrt{\frac{CM}{C_1M}}=\sqrt{\frac{S_2+S_3}{S_1}}+\sqrt{\frac{S_1+S_3}{S_2}}+\sqrt{\frac{S_1+S_2}{S_3}}\)

\(\ge\sqrt{\frac{\left(\sqrt{S_2}+\sqrt{S_3}\right)^2}{2S_1}}+\sqrt{\frac{\left(\sqrt{S_1}+\sqrt{S_3}\right)^2}{2S_2}}+\sqrt{\frac{\left(\sqrt{S_1}+\sqrt{S_2}\right)^2}{2S_3}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{2}}\left(\frac{\sqrt{S_2}+\sqrt{S_3}}{\sqrt{S_1}}+\frac{\sqrt{S_1}+\sqrt{S_3}}{\sqrt{S_2}}+\frac{\sqrt{S_1}+\sqrt{S_2}}{\sqrt{S_3}}\right)\frac{1}{2}\cdot6=3\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi S=S2=S3 <=> M là trọng tâm \(\Delta ABC\)

Khách vãng lai đã xóa
Dinh Ha Hieu
Xem chi tiết
Đào Ngọc Quang
Xem chi tiết
Kasumi_Uyama7a
11 tháng 8 2017 lúc 16:26

M la trung tuyen cua tam giac ABC

Đào Ngọc Quang
11 tháng 8 2017 lúc 16:49

Giải chi tiết hộ

Đào Ngọc Quang
Xem chi tiết
Lê Quang Sáng
11 tháng 8 2017 lúc 20:27

là đường trung trực nha bạn

Đào Ngọc Quang
11 tháng 8 2017 lúc 20:35

giải chi tiết giúp mình với

Ben 10
11 tháng 8 2017 lúc 20:39

làm tương tự

3. Cho hình bình hành ABCD có AC > BD. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng AB và AD. Cmr
CH/CB=CK/CD
Tam giác CHK đồng dạng tam giác BCA
AB.AH + AD.AK= AC x AC
bài làm

[​IMG]
a)
Ta có: HBCˆ=KDCˆ(=180o−ABCˆ)HBC^=KDC^(=180o−ABC^)
=>ΔHBC∼ΔKDC(g.g)=>ΔHBC∼ΔKDC(g.g)
b)
Ta có:
BC⊥CK(BC//AD;AD⊥CK)BC⊥CK(BC//AD;AD⊥CK)
=>HCKˆ=90o+BCHˆ=>HCK^=90o+BCH^
Mà ABCˆ=90o+BCHˆABC^=90o+BCH^ 
=>HCKˆ=ABCˆ=>HCK^=ABC^
Mà CHCK=BCCD=BCAB(ΔHBC∼ΔKDC)CHCK=BCCD=BCAB(ΔHBC∼ΔKDC)
=>ΔABC∼ΔKCH(c.g.c)=>ΔABC∼ΔKCH(c.g.c)
c)
Kẻ BE⊥AC(E∈AC);DF⊥AC(F∈AC)BE⊥AC(E∈AC);DF⊥AC(F∈AC)
=>ΔABE∼ΔACH(g.g)=>ΔABE∼ΔACH(g.g)
=>AEAH=ABAC=>AEAH=ABAC
<=>AE.AC=AB.AH<=>AE.AC=AB.AH
T/tự, ta có: AF.AC=AD.AK(ΔADF∼ΔACK)AF.AC=AD.AK(ΔADF∼ΔACK)
Mà: AF=CE(ΔADF=ΔCBE(ch−gn))AF=CE(ΔADF=ΔCBE(ch−gn))
=>AB.AH+AD.AK=AE.AC+AF.AC=(AE+AF).AC=(AE+CE).AC=AC.AC=>AB.AH+AD.AK=AE.AC+AF.AC=(AE+AF).AC=(AE+CE).AC=AC.AC 

tuyển lê
Xem chi tiết
tuyển lê
30 tháng 8 2021 lúc 15:16

giúp mình vs

 

Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
30 tháng 8 2021 lúc 15:18

Tham Khảo

3. Cho hình bình hành ABCD có AC > BD. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng AB và AD. Cmr
CH/CB=CK/CD
Tam giác CHK đồng dạng tam giác BCA
AB.AH + AD.AK= AC x AC
bài làm

 

[​IMG]