Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
cô gái tóc đen
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 6 2017 lúc 10:04

Thiên Tinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hải
24 tháng 1 2021 lúc 16:10

Rồi sao nữa bn?

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2021 lúc 19:05

Xét ΔODN có 

A∈OD(gt)

M∈ON(gt)

AM//DN(AB//CD, M∈AB, N∈CD)

Do đó: \(\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{OM}{ON}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(1)

Xét ΔONC có 

M∈ON(gt)

B∈OC(gt)

MB//NC(AB//CD, M∈AB, N∈DC)

Do đó: \(\dfrac{MB}{NC}=\dfrac{OM}{ON}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{MB}{NC}\)

mà AM=MB(M là trung điểm của AB)

nên DN=NC

mà N nằm giữa D và C

nên N là trung điểm của CD(đpcm)

8/5_06 Trương Võ Đức Duy
Xem chi tiết
Dr.STONE
24 tháng 1 2022 lúc 20:14

- Xét tam giác ODN có: AM//DN.

=>\(\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{OM}{ON}\)(định lí Ta-let) (1)

- Xét tam giác OCN có: BM//CN.

=>\(\dfrac{BM}{CN}=\dfrac{OM}{ON}\)(định lí Ta-let) (2)

- Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{BM}{CN}\)mà AM=BM (M là trung điểm AB)

Nên DN=CN. Vậy N là trung điểm của CD.

Nguyễn Thị Thảo My
Xem chi tiết
Lê Nhật Nam
Xem chi tiết
Lê Nhật Nam
Xem chi tiết
Nuyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
7 tháng 2 2022 lúc 10:13

undefined

undefined

Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 2 2022 lúc 11:02

undefined

Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 2 2022 lúc 11:02

Lừa đc ai em ùi😌😀

Đặng Thụy Thiên
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
31 tháng 1 2022 lúc 20:07

- Hình vẽ:

undefined

a) - Xét △EDM có:

AB//DM (ABCD là hình thang có 2 đáy là AB và CD).

=>\(\dfrac{AE}{EM}=\dfrac{AB}{DM}\) (định lí Ta-let) (1).

- Xét △FCM có:

AB//CM (ABCD là hình thang có 2 đáy là AB và CD).

=>\(\dfrac{BF}{MF}=\dfrac{AB}{CM}\) (định lí Ta-let) (2).

- Từ (1) và (2) và \(CM=DM\) (M là trung điểm BC) suy ra:

\(\dfrac{AE}{EM}=\dfrac{BF}{MF}\).

- Xét △ABM có:

\(\dfrac{AE}{EM}=\dfrac{BF}{MF}\) (cmt)

=>\(EF\)//\(AB\) (định lí Ta-let đảo)nên\(EF\)//\(AB\)//\(CD\)

b) -Xét △ADM có: 

HE//DM (cmt).

=>\(\dfrac{HE}{DM}=\dfrac{AE}{AM}\) (định lí Ta-let). (3)

- Xét △ACM có:

EF//CM (cmt)

=>\(\dfrac{EF}{CM}=\dfrac{AE}{AM}\) (định lí Ta-let) (4)

- Từ (3) và (4) và \(DM=CM\) (M là trung điểm BC) suy ra: \(HE=EF\)

-Xét △BDM có: 

EF//DM (cmt).

=>\(\dfrac{EF}{DM}=\dfrac{BF}{BM}\)(định lí Ta-let). (5)

- Xét △BCM có:

NF//CM (cmt)

=>\(\dfrac{NF}{CM}=\dfrac{BF}{BM}\) (định lí Ta-let) (6)

- Từ (5) và (6) và \(CM=DM\) (M là trung điểm BC) suy ra: \(NF=EF\)

Mà ​\(HE=EF\) nên \(HE=EF=NF=\dfrac{1}{3}HN\).

c) -Ta có: ​\(\dfrac{HE}{DM}=\dfrac{AE}{AM}\) (cmt)

=>​\(\dfrac{DM}{HE}=\dfrac{AM}{AE}\).

=>\(\dfrac{DM}{HE}-1=\dfrac{EM}{AE}\) (7)

- Ta có: \(\dfrac{AE}{EM}=\dfrac{AB}{DM}\) nên ​\(\dfrac{EM}{AE}=\dfrac{DM}{AB}\). (8)

- Từ (7) và (8) suy ra:

\(\dfrac{DM}{HE}-1=\dfrac{DM}{AB}\)

=>\(\dfrac{DM}{HE}=\dfrac{DM}{AB}+1=\dfrac{DM+AB}{AB}\)

=>\(HE=\dfrac{AB.DM}{AB+DM}=\dfrac{7,5.\left(12.\dfrac{1}{2}\right)}{7,5+\left(12.\dfrac{1}{2}\right)}=\dfrac{10}{3}\)

=>\(HN=3HE=3.\dfrac{10}{3}=10\) (cm).

 

​​​​