a,b,c>0 va a+b+c=1
cm cbh(a+b) +cbh(b+c) +cbh(c+a)<hoac= cbh(6)
Bài 5 : CMinh:
a.Nếu a là số tự nhiên, a ko là số chính phương thì CBH của a là số vô tỷ
b.1 - CBH của 2 là số vô tỷ
a) Giả sử \(\sqrt{a}\notin I\Rightarrow\sqrt{a}\in Q\)
=> \(\sqrt{a}=\frac{m}{n}\)(m,n) = 1 ; m,n \(\in\)N
Vì a không là số chính phương
=> \(\sqrt{a}\notin N\)
=>\(\frac{m}{n}\notin N\)
=> n > 1
Vì \(\sqrt{a}=\frac{m}{n}\Rightarrow a=\frac{m^2}{n^2}\Rightarrow m^2=an^2\)
Vì n > 1 => Giả sử n có ước nguyên tố là p => n\(⋮\)p
Mà m2 = an2 => m\(⋮\)p
=> m,n có ước chung là p trái với gt m,n nguyên tố cn
=> Giả sử là sai
=> \(\sqrt{a}\in I\)
Vậy_
b) AD câu a có 2 \(\in\)N, 2 k phải SCP => \(\sqrt{2}\in I\)
+ giả sử 1 - \(\sqrt{2}\notin I\)=> 1 - \(\sqrt{2}\in Q\)
Mà \(\sqrt{2}\in I\)=> 1-\(\sqrt{2}\in I\)( trái với gt)
=> 1-\(\sqrt{2}\in I\)
Tìm CBH không âm các số sau :
a, 16 ; 1600 ; 0,16 ; 162
b, 25 ; 0,04 ; (-5)2 ; 1,44
a, \(\sqrt{16}\)=4 ; \(\sqrt{1600}\) = 40 ; \(\sqrt{0,16}\)= 0,4 ; \(\sqrt{16^2}\)=16
b, \(\sqrt{25}\)=5 ; \(\sqrt{0,04}\)=0,2 ; \(\sqrt{\left(-5\right)^2}\) =5 ; \(\sqrt{1,44}\)=1,2
Cho tam giác ABC cân tại A , trung tuyến AM và đường cao BH
a, C/m : CAM = CBH
b, Giả sử : ACB = 70°
Tính CAB = ?
a) câu A bạn không cho đủ giữ kiện nên mình không thể trả lời!
b) Tam giác ABC có: ABC+ACB+BAC=1800
Hay CAB=1800-(ACB+ABC) mà ACB=ABC=700(theo định lí)
Suy ra: CAB=1800-(700+70)=1800-1400=400
1/ Cho tam giác ABC vuông tại C , đường cao CH ( H thuộc AB ). Biết AH = 4cm , BH = 9cm
a/ Chứng minh Tam giác ABC đồng dạng tam giác CBH
b/ Chứng minh BC bình phương = BH . BA
c/ Tính diện tích Tam giác ABC
a, Xét Δ ABC và Δ CBH
Ta có : \(\widehat{ACB}=\widehat{CHB}=90^o\)
\(\widehat{ABC}=\widehat{CBH}\) (góc chung)
=> Δ ABC ∾ Δ CBH (g.g)
b, Ta có : Δ ABC ∾ Δ CBH (cmt)
=> \(\dfrac{AB}{CB}=\dfrac{BC}{BH}\)
=> \(BC^2=AB.BH\)
c,
Ta có : AB = AH + HB
=> AB = 4 + 9
=> AB = 13 (cm)
Ta có : \(BC^2=AB.BH\left(cmt\right)\)
=> \(BC^2=13.9\)
=> \(BC^2=117\)
=> BC = 10,8 (cm)
Xét Δ ABC
Ta có : \(AB^2=AC^2+BC^2\)
=> \(13^2=AC^2+10,8^2\)
=> \(169=AC^2+116,64\)
=> \(169-116,64=AC^2\)
=> \(52,36=AC^2\)
=> AC = 7,2 (cm)
Xét Δ ABC vuông tại C
=> \(S_{\Delta ABC}=\dfrac{AC.BC}{2}\)
=> \(S_{\Delta ABC}=\dfrac{7,2.10,8}{2}\)
=> \(S_{\Delta ABC}=38,88\left(cm^2\right)\)
a, Xét Δ ABC và Δ CBH
Ta có :
(góc chung)
=> Δ ABC ∾ Δ CBH (g.g)
b, Ta có : Δ ABC ∾ Δ CBH (cmt)
=> ABCB=BCBHABCB=BCBH
=> BC2=AB.BH
c,
Ta có : AB = AH + HB
=> AB = 4 + 9
=> AB = 13 (cm)
Ta có : BC2=AB.BH(cmt)BC2=AB.BH(cmt)
=> BC2=13.9BC2=13.9
=> BC2=117BC2=117
=> BC = 10,8 (cm)
Xét Δ ABC
Ta có : AB2=AC2+BC2AB2=AC2+BC2
=> 132=AC2+10,82132=AC2+10,82
=> 169=AC2+116,64169=AC2+116,64
=> 169−116,64=
=>
Bài 3:Cho hình bình hành ABCD. Vẽ CE vuông góc AB và CF vuông góc AD, BH vuông góc AC. a)Chứng minh ACF đồng dạng CBH. b)Chứng minh: AE.AB = AH.AC c*)Chứng minh: 2AB.AE+ AD.AF =AC^2
Cho tam giác ABC cân tại A (Góc A nhỏ hơn 90 độ ) . Vẽ hai đường cao BH ; Ck cắt nhau tại I (H thuộc AC ; K thuộc AB )
a) C/m : tam giác BCK = tam giác CBH
B) C/m : tam giác BIC cân
a) Xét tam giác BCK vuông ở Kvà tam giác CBH vuông ở H có:
∠B=∠C(t/c tam giác ABC cân ở A)
BC là cạnh chúng
=>△BCK=△CBH(ch-gn)
b)Xét tam giác AKC vuông ở K và tam giác AHB vuông ở H có:
∠A là góc chung
AB=AC(t/c △ ABC cân)
=> △AKC=ΔAHB(ch-gn)
=>∠B1=∠C1(2 góc t/ư)
Mà góc ∠ABC=∠ACB
=>∠B2=∠C2
=>Tam giác BIC cân tại I
Mọi người giúp em với
1/CBH 23 + CBH 24 + 1/CBH24+ CBH 23 +.... + 1/ CBH 2 + CBH 1
CBH là căn bậc 2 nha
Cho tam giác abc cân tại b . Kẻ bh vuông góc ac (h thuộc ac) Cm a) tam giác abc = tam giác cbh b) cho bh = 4 cm, ac = 6 cm . Tính bc =? c) kẻ he vuông góc ab, hf vuông góc bc . Cm be= bf
Bài 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm. Lấy M là trung điểm của AB. Qua M kẻ đường thẳng xx’ vuông góc với AB . Trên Mx lấy điểm C và D ( MC < MD) . Trên Mx’ lấy điểm E. Chứng minh:
a) AC = CB b) ∆ACD = ∆BCD c) góc EAD = góc EBD
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại B. Kẻ BH vuông góc với AC tại H.
a) Chứng minh: ∆ABH = ∆CBH
b) Chứng minh: AH = HC, góc ABH = góc CBH
c) Kẻ HK vuông góc với AB tại K (K thuộc AB) , HI vuông góc với BC tại I (I thuộc BC). Chứng minh: ∆AKH = ∆CIH.
d) Chứng minh: KI // AC.
Bài 1:
a) +) Xét ∆ACM và ∆ABM có
AM = BM (do M là trđ AB)
AMC = BMC = 90° (do xx' vuông góc vs AB tại M ; C thuộc Mx )
CM : cạnh chung
=>∆AMC = ∆BMC (c.g.c)
=> AC = BC (2cạnh t/ứ)
b) +) Xét ∆AMD và ∆BMD có
AM = BM
AMD = BMD (do xx' vuông góc vs AB tại M và D thuộc Mx)
MD : cạnh chung
=> ∆AMD = ∆BMD (c.g.c)
=> AD = BD (2cạnh t/ứ)
Và MAD = MBD (1) (2góc t/ứ)
+) Xét ∆ADC và ∆BDC có
AD = BD (cmt)
DC : cạnh chung
AC = BC (2cạnh t/ứ)
=>∆ADC = ∆BDC (c.c.c)
c, +) Xét ∆AME và ∆BME có
AM = BM
AME = BME (do xx' vuông góc vs AB tại M, E thuộc Mx')
ME : canhn chunb
=>∆AME =∆ BME (c.g.c)
=> MAE = MBE (2) (2 góc t/ứ)
+) Lại có xx' đi qua M
=> Mx và Mx' là 2 tia đối nhau
Mà D thuộc Mx ; E thuộc Mx' (gt)
=> MD và ME đối nhah
=> D;M;E thẳng hàng (3)
Từ (1);(2) và (3) => DAM + MAE = DBM + MBE
=> DAE = DBE
Làm linh tinh thoy ạ :> Sai thì bỏ qua
Học tốt
_Chiyuki Fujito_
Bài 1( hình tự vẽ nhé)
a) Xét\(\Delta AMC\) và \(\Delta BMC\) có
\(MC:\) cạch chung
\(AM=BM\)( M là trung điểm AB)
\(\widehat{M}=90^0\)
=> \(\Delta AMC\) = \(\Delta BMC\) (2 cạnh góc vuông)
=> AC=BC ( 2 cạnh tương ứng)
b) \(Xét:\Delta AMD\) và \(\Delta BMD\) có
\(MD:\) cạnh chung
\(AM=BM\)( M là trung điểm)
\(\widehat{M}=90^0\)
=> \(\Delta AMD=\Delta MBD\)( 2 cạnh góc vuông)
=> AD=BD( 2 cạnh tương ứng)
+ Xét \(\Delta ACD\) và \(\Delta BCD\) có
\(CD\) : Cạnh chung
AC=BC( cmt)
AD=BD( cmt)
=>∆ACD = ∆BCD (c.c.c)
c)Do ∆ACD = ∆BCD(cmt)
=> \(\widehat{ADC}=\widehat{BDC}\) ( 2 góc tương ứng)
Xét \(\Delta EAD\) và \(\Delta EBD\) có
\(ED\) : cạnh chung
AD=BD( cmt)
\(\widehat{ADC}=\widehat{BDC}\)
=>\(\Delta EAD=\Delta EBD\left(c.g.c\right)\)
=>\(\widehat{EAD}=\widehat{EBD}\left(đpcm\right)\)