Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 10 2017 lúc 7:47

Nếu ở kì giữa của nguyên phân thoi phân bào bị phá hủy thì các nhiễm sắc tử của NST kép không thể di chuyển về 2 cực của tế bào để phân chia thành 2 tế bào con. Điều này sẽ làm hình thành tế bào tứ bội 4n.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
19 tháng 4 2017 lúc 20:54

Kì giữa của nguyên phân mà các thoi vô sắc bị phá hủy thì sẽ tạo ra các tế bào tứ bội vì ở kì giữa các NST đã được nhân đôi, không có thoi vô sắc thì các nhiễm sắc tử sẽ không thể di chuyển về các tế bào con được.

Bình luận (0)
Phạm Tú Uyên
19 tháng 4 2017 lúc 20:54

Nếu ở kì giữa của nguyên phân mà các thoi vô sắc bị phá hủy thì sẽ tạo ra các tế bào tứ bội (vì ở kì giữa các NST đã được nhân đôi). Nếu không có thoi vô sắc thì các nhiễm sắc tử sẽ không thể di chuyển đồng đều về các tế bào con, tạo ra tế bào con 4n.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
19 tháng 4 2017 lúc 21:14

Nếu ở kì giữa của nguyên phân mà các thoi vô sắc bị phá hủy thì sẽ tạo ra các tế bào tứ bội (vì ở kì giữa các NST đã được nhân đôi). Nếu không có thoi vô sắc thì các nhiễm sắc tử sẽ không thể di chuyển đồng đều về các tế bào con, tạo ra tế bào con 4n.

Bình luận (0)
Đặng Thị Thu
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 6 2016 lúc 9:28

Nếu ở kì giữa của nguyên phân mà các thoi vô sắc bị phá hủy thì sẽ tạo ra các tế bào tứ bội (vì ở kì giữa các NST đã được nhân đôi). Nếu không có thoi vô sắc thì các nhiễm sắc tử sẽ không thể di chuyển đồng đều về các tế bào con, tạo ra tế bào con 4n.
 

Bình luận (2)
Đỗ Nguyễn Như Bình
9 tháng 6 2016 lúc 9:30

Nếu ở kì giữa của nguyên phân mà các thoi vô sắc bị phá hủy thì sẽ tạo ra các tế bào tứ bội (vì ở kì giữa các NST đã được nhân đôi). Nếu không có thoi vô sắc thì các nhiễm sắc tử sẽ không thể di chuyển đồng đều về các tế bào con, tạo ra tế bào con 4n.

 

Bình luận (0)
Doraemon
9 tháng 6 2016 lúc 9:41

Nếu ở kì giữa của nguyên phân mà các thoi vô sắc bị phá hủy thì sẽ tạo ra các tế bào tứ bội (vì ở kì giữa các NST đã được nhân đôi). Nếu không có thoi vô sắc thì các nhiễm sắc tử sẽ không thể di chuyển đồng đều về các tế bào con, tạo ra tế bào con 4n.

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết

Tham khảo:

Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. Trình tự này bao gồm hai giai đoạn được gọi là kì trung gian và các kì của nguyên phân

Chu kì tế bào gồm:Kì trung gian: Pha G2: tổng hợp các chất còn lạiPha S: nhân đôi ADN và NSTPha G1: tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởngQuá trình nguyên phânatit). Kết thúc giai đoạn s, tế bào sẽ chuyển sang giai đoạn G2. Lúc này tế bào phải tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.Ý nghĩa của điều hòa chu kì tế bào: Trong cơ thể đa bào, sự phối hợp giữa các tế bào là đặc biệt cần thiết để duy trì sự tồn tại bình thường của cơ thể.Câu 2:Trước khi bước vào kì sau các NST cần co xoắn tối đa để dễ dàng di chuyển trong quá trình phân bào. Sau khi phân chia xong chúng phải giãn xoắn để các gen thực hiện phiên mã.Câu 3:

 Nếu ở kì giữa của nguyên phân thoi phân bào bị phá hủy thì các nhiễm sắc tử của NST kép không thể di chuyển về 2 cực của tế bào để phân chia thành 2 tế bào con. Điều này sẽ làm hình thành tế bào tứ bội 4n.

  
Bình luận (0)
Thuy Bui
9 tháng 2 2022 lúc 19:34

tham khảo

1,Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. Trình tự này bao gồm hai giai đoạn được gọi là kì trung gian và các kì của nguyên phân.
Kì trung gian được chia thành các pha nhỏ là G1, S và G2. Ngay sau khi vừa mới phân chia xong, tế bào bước vào giai đoạn được gọi là G1.
Trong giai đoạn này, tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng. Khi tế bào sinh trưởng đạt được một kích thước nhất định thì chúng tiến hành nhân đôi ADN để chuẩn bị cho quá trình phân bào. Giai đoạn nhân đôi ADN và nhiễm sắc thể được gọi là giai đoạn S. Các nhiễm sắc thể được nhân đôi nhưng vẫn có dính với nhau ở tâm động tạo nên một nhiễm sắc thể kép bao gồm 2 nhiễm sắc thể (crômatit). Kết thúc giai đoạn s, tế bào sẽ chuyển sang giai đoạn G2. Lúc này tế bào phải tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.
Ý nghĩa của điều hòa chu kì tế bào: Trong cơ thể đa bào, sự phối hợp giữa các tế bào là đặc biệt cần thiết để duy trì sự tồn tại bình thường của cơ thể.

Bình luận (0)
Thuy Bui
9 tháng 2 2022 lúc 19:34

tham khảo

2,Sự co xoắn cực đại làm hạn chế sự đứt gãy của NST khi phân chia. Nếu như ko đóng xoắn như vậy, NST có thể bị đứt hoặc bị đan chéo vào nhau trong khi di chuyển, gây đột biến trong quá trình phân li, làm biến đổi vật chất di truyền

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 11 2018 lúc 16:33

Đáp án A

I. Ở pha S của kỳ trung gian, các hoạt động tự sao của ADN diễn ra, khi kết thúc pha này các NST đã tồn tại ở trạng thái kép. à đúng

II. Ở tế bào động vật và thực vật đều có trung thể và từ đó tổng hợp nên các vi ống tạo ra thoi phân bào, quá trình này xảy ra ở kỳ đầu nguyên phân. à sai, tế bào thực vật không có trung tử

III. NST kép co xoắn cực đại, xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kỳ giữa nguyên phân. à đúng

IV. Ở kỳ sau của quá trình nguyên phân, ở mỗi cực của tế bào các NST kép tập trung lại thành bộ nhân mới. à sai, ở kì sau nguyên phân, NST tồn tại thành trạng thái đơn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 8 2019 lúc 12:44

Đáp án A

I. Ở pha S của kỳ trung gian, các hoạt động tự sao của ADN diễn ra, khi kết thúc pha này các NST đã tồn tại ở trạng thái kép. à đúng

II. Ở tế bào động vật và thực vật đều có trung thể và từ đó tổng hợp nên các vi ống tạo ra thoi phân bào, quá trình này xảy ra ở kỳ đầu nguyên phân. à sai, tế bào thực vật không có trung tử

III. NST kép co xoắn cực đại, xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kỳ giữa nguyên phân. à đúng

IV. Ở kỳ sau của quá trình nguyên phân, ở mỗi cực của tế bào các NST kép tập trung lại thành bộ nhân mới. à sai, ở kì sau nguyên phân, NST tồn tại thành trạng thái đơn.

Số phát biểu chính xác là:

Bình luận (0)
Mù Tạt Roi Lửa
Xem chi tiết
Phước Lộc
23 tháng 1 2022 lúc 21:41

Câu 1 : 

- Nếu không có trung thể, sẽ không thể mọc ra các thoi vô sắc. Vì vậy tế bào không thể phân chia được.

Câu 2 :

- Nếu thoi vô sắc bị phá huỷ :

+ Khả năng 1 : Các nhiễm sắc thể không thể di chuyển về mặt phẳng xích đạo 

=> Quá trình phân chia tế bào bị trục trặc.

+ Khả năng 2 : Khi đã ở mặt phẳng xích đạo, các nhiễm sắc thể sẽ không thể di chuyển được về 2 cực của tế bào

=> Sẽ hình thành tế bào tứ bội (4n).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 3 2017 lúc 13:17

Đáp án A

TL: Có 2 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm nên số giao tử tối đa là 42 x 2a = 4096 (trong đó a là số cặp NST không có trao đổi chéo). Ta có a = 8 nên n = 8 +2 = 10. Vậy, bộ NST của loài là 2n  = 20.

Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn nên số tế bào nếu không có  đột biến là: 10240 : 40 = 256 tế bào

= > Số tế bào đột biến 4n là 256 – 248 = 8

Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240.

Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 240 x 2 = 480

Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân

Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào

Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là  log 2 512 : 4 = 7

Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7.

Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường

Vậy tế bào không phân li cách đây : log 2 8 = 3  lần nguyên phân

Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3

Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 11 2017 lúc 9:57

Đáp án A

Có 2 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm nên số giao tử tối đa là 42 x 2a = 4096 (trong đó a là số cặp NST không có trao đổi chéo). Ta có a = 8 nên n = 8 +2 = 10. Vậy, bộ NST của loài là 2n  = 20.

Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn nên số tế bào nếu không có  đột biến là: 10240 : 40 = 256 tế bào

= > Số tế bào đột biến 4n là 256 – 248 = 8

Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240.

Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 240 x 2 = 480

Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân

Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào

Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là  log 2 512 : 4 = 7

Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7.

Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường

Vậy tế bào không phân li cách đây : log 2 8 = 3  lần nguyên phân

Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3

Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3

Bình luận (0)