Những câu hỏi liên quan
Bibi Láo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 7 2021 lúc 16:34

Q= m1.c1.(t2-t1)= 5.380.(150-100)= 95000(J)

Với nhiệt lượng đó có thể làm 5 lít nước nóng thêm :

Q=m2.c2.\(\Delta t2\) 

<=> 95000=5.4200.\(\Delta t2\)

<=>\(\Delta t2\) = 4,524(độ)

=> Nóng thêm khoảng 4,524 độ C

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết

Ấm điện được dùng hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức nên công suất P của nó cũng chính bằng công suất định mức (1000W).

Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, nên nhiệt lượng Q để đun sôi nước sẽ chính bằng lượng điện năng A mà ấm đã tiêu thụ. Ta có A = Q, tức là Pt = cm(t2 – t1), từ đó suy ra

t = = 672 s.



Nguyễn Huyền Trâm
4 tháng 9 2019 lúc 21:33

Ấm điện được dùng hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức nên công suất P của nó cũng chính bằng công suất định mức (1000W).

Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, nên nhiệt lượng Q để đun sôi nước sẽ chính bằng lượng điện năng A mà ấm đã tiêu thụ.

Ta có:

+ A=Pt

+ Q=mcΔt

Lại có:

A=Q, tức là Pt=cm(t2–t1), từ đó suy ra:

t=cm(t2−t1)P=4200.2(100−20)1000=672s.

Kmn Huy
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 5 2021 lúc 8:45

1. 

a, Nhiệt lượng mà nước thu vào:

Q1 = m1C. (t-t1)= 2.4200. (100- 20)= 672000J

b, Nhiêt lượng mà ấm nhôm thu vào:

Q2 = Q- Q1 = 707200- 672000=35200J

Khối lượng của ấm nhôm:

m2 = \(\dfrac{Q_2}{C_{nh}.\left(t-t_1\right)}\)\(\dfrac{35200}{800\left(100-20\right)}\)= 0,55kg

2.

Tooru
Xem chi tiết
Khải Lờ Mao
24 tháng 12 2021 lúc 11:27

C

Tooru
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
29 tháng 12 2021 lúc 12:03

C

Vyyyyyyy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 11 2023 lúc 7:14

\(V=1,5l\Rightarrow m=1,5kg\)

a)Nhiệt lượng cung cấp cho bếp: 

\(Q=mc\left(t_1-t_2\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(100-35\right)=409500J\)

Điện trở bếp: \(R_b=\dfrac{U^2_b}{P_b}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

Ta có: \(t=7ph30s=450s\)

Điện năng bếp tiêu thụ: 

\(A=UIt=\dfrac{U^2}{R}\cdot t=\dfrac{220^2}{48,4}\cdot450=450000J\)

Hiệu suất bếp: \(H=\dfrac{Q}{A}\cdot100\%=\dfrac{409500}{450000}\cdot100\%=91\%\)

b)Điện năng bếp tiêu thụ trong 30 ngày là:

\(A=450000\cdot30=13500000J=3,75kWh\)

Số tiền phải trả: \(T=3,75\cdot2000=7500\left(đồng\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 10 2019 lúc 10:07

Có nghĩa là: muốn cho 1kg nước nóng lên thêm 1oC cần cung cấp một nhiệt lương là 4 200J.

Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
19 tháng 5 2017 lúc 21:08

Nhiệt lượng mà nước nhận được làm cho nó nóng lên được tính theo công thức:

Q = cm(t2 – t1) = 4 200.2.(80 – 20) = 504000J.

Nhiệt lượng này do dòng điện tạo ra và truyền cho nước, vậy có thể nói rằng, dòng điện có năng lượng, gọi là điện năng. Chính điện năng này đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nước nóng lên. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho các hiện tượng nhiệt và điện, ta có thể nói phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước là 504000J.