Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
van
Xem chi tiết

A B C M N I E F

Bài làm

a) Xét tam giác AMN có:

AM = AN 

=> Tam giác AMN cân tại A.

b) Xét tam giác ABC cân tại A có:

\(\widehat{B}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)                                            (1) 

Xét tam giác AMN cân tại A có:

\(\widehat{M}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)                                         (2) 

Từ (1)(2) => \(\widehat{B}=\widehat{M}\)

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị.

=> MN // BC

c) Xét tam giác ABN và tam giác ACM có:

AN = AM ( gt )

\(\widehat{A}\) chung

AB = AC ( Vì tam giác ABC cân )

=> Tam giác ABN = tam giác ACM ( c.g.c )

=> \(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)( hai cạnh tương ứng )

Ta có: \(\widehat{ABN}+\widehat{MBC}=\widehat{ABC}\)

          \(\widehat{ACM}+\widehat{MCB}=\widehat{ACB}\)

Mà \(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)( cmt )

      \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( hai góc kề đáy của tam giác cân )

=> \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

=> Tam giác BIC cân tại I

Vì MN // BC

=> \(\widehat{MNI}=\widehat{IBC}\)( so le trong )

     \(\widehat{NMI}=\widehat{ICB}\)( so le trong )

Và \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)( cmt )

=> \(\widehat{MNI}=\widehat{NMI}\)

=> Tam giác MIN cân tại I

d) Xét tam giác cân AMN có:

E là trung điểm của MN

=> AE là trung tuyến  

=> AE là đường trung trực.

=> \(\widehat{AEN}=90^0\)                    (1) 

Xét tam giác cân MNI có:

E là trung điểm MN

=> IE là đường trung tuyến

=> IE là trung trực.                            

=> \(\widehat{IEN}=90^0\)        (2) 

Cộng (1)(2) ta được:\(\widehat{IEN}+\widehat{AEN}=90^0+90^0=180^0\) => A,E,I thẳng hàng.                      (3) 

Xét tam giác cân BIC có:

F là trung điểm BC

=> IF là trung tuyến

=> IF là trung trực.

=> \(\widehat{IFC}=90^0\)                

Và MN // BC

Mà \(\widehat{IFC}=90^0\)

=> \(\widehat{IEN}=90^0\)

=> E,I,F thẳng hàng.             (4) 

Từ (3)(4) => A,E,I,F thẳng hàng. ( đpcm )

# Học tốt #

Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
9 tháng 2 2020 lúc 10:27

A B C M N I E F

Khách vãng lai đã xóa
Trên con đường thành côn...
9 tháng 2 2020 lúc 10:43

a)Ta có:

AM=AN⇒△AMN cân tại A

b)△ABC cân tại A

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\left(1\right)\)

△AMN cân tại A

\(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}=\frac{180^0-\widehat{NAM}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\)\(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\) hay \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên MN//BC

c)Xét △BAN và △CAM có:

BA=CA (gt)

Góc A chung

AN=AM (cmt)

⇒△BAN = △CAM (cgc)

\(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}-\widehat{ABN}=\widehat{ACB}-\widehat{ACM}\Rightarrow\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\) hay \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

⇒△BIC cân tại I (đpcm)

Ta lại có:\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)\(\widehat{IBC}=\widehat{INM};\widehat{ICB}=\widehat{IMN}\)(so le trong)

\(\widehat{INM}=\widehat{IMN}\)⇒△IMN cân tại I (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Trên con đường thành côn...
9 tháng 2 2020 lúc 10:55

d)

Xét △AME và △ANE có:

AM=AN (câu a)

AE chung

ME=NE (gt)

⇒△AME= △ANE (ccc)

\(\widehat{MAE}=\widehat{NAE}\) ⇒AE là tia phân giác của \(\widehat{MAN}\)

hay AE là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (1)

Chứng minh tương tự, ta được:

△AMI= △ANI (ccc)

\(\widehat{MAI}=\widehat{NAI}\) ⇒AI là tia phân giác của \(\widehat{MAN}\)

hay AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (2)

Chứng minh tương tự, ta cũng được:

△ABF= △ACF (ccc)

\(\widehat{BAF}=\widehat{CAF}\)

⇒ AF là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (3)

Từ (1), (2) và (3)⇒A, E, I, F thẳng hàng (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Yêu nè
21 tháng 1 2020 lúc 20:10

A N M B C I E

Ta có \(\Delta ABC\)cân tại A

=> AB = AC 

và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Lại có \(\hept{\begin{cases}\widehat{ABM}=\widehat{MBC}\\\widehat{ACN}=\widehat{BCN}\end{cases}}\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{ABC}-\widehat{MBC}=\widehat{ACB}-\widehat{BCN}\)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

+) Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta ANB\)

 \(\widehat{A}\) : chung

AC= AB (cmt)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)  (cmt)

=> \(\Delta AMC\)=  \(\Delta ANB\)  (g-c-g)

=> AM= AN  ( 2 canh tương ứng)

=> \(\Delta AMN\) cân tại A

Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
21 tháng 1 2020 lúc 20:22

b, Theo câu a, ta có :

\(\widehat{ANM}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)  

Lại có \(\Delta ABC\) cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{ANM}=\widehat{ABC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> MN // BC

Xin lỗi nhé mình chưa nghĩ ra câu c

Khách vãng lai đã xóa
Kaneki Ken
22 tháng 1 2020 lúc 18:23

Mơn bn nhiều

Khách vãng lai đã xóa
Yến Nhi
Xem chi tiết
Lê Cao Đăng Khoa
23 tháng 3 2022 lúc 19:23


ninaquynh
Xem chi tiết
Trần Anh Hoàng
24 tháng 3 2022 lúc 20:55

Hình bạn tự vẽ

a, Nối M với N

Xét △BMN có:

BM=BN(gt)

=>△BMN cân tại B

=>∠BMN=(180- ∠B) / 2 (1)

Mà ∠BAC=(180- ∠B) / 2 (△ABC cân tại B) (2)

Từ (1) và (2) => ∠BMN=∠BAC (3)

Mà ∠BMN đồng vị ∠BAC (4)

Từ (3) và (4) => MN//AC

b, Xét △CMB và △ANB có

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{AB = AC (△ABC cân tại B)}\\\text{∠ABC chung}\\\text{BM=BN}\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

=>△CMB = △ANB (c.g.c)

=> ∠BMC = ∠BNC

=>∠BMN + ∠CMN = ∠BNM + ∠MNA

Mà ∠BMN = ∠BNM (△BMN cân tại B)

=>∠BMN + ∠CMN = ∠BMN + ∠MNA

=> ∠CMN = ∠MNA

=> △IMN cân tại I

=> MI=NI (5)

Mà BM = BN (6)

Từ (5) và (6) => BI là đường trung trực của MN

=> BI ⊥ MN

Có gì không hiểu bạn cứ hỏi mình haha

 

 

Lục Vân Ca
Xem chi tiết
Tuấn Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
15 tháng 2 2020 lúc 13:02

Bạn đăng lần thứ hai rồi đấy. Tuấn Anh Nguyễn

Khách vãng lai đã xóa
Rin Rin
Xem chi tiết
Đào Trọng Chân
28 tháng 7 2017 lúc 10:24

A B C M N 100

a) +Xét tam giác ABC cân tại A có \(\widehat{A}\)= 100o

=>\(\widehat{B}=\widehat{C}=40^o\)

TT ta có: Tam giác AMN cân(AM=AN) tại A có\(\widehat{A}\)=100o

=>\(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}=40^o\)

=>\(\widehat{B}=\widehat{C}\)\(=\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)

=>\(\widehat{B}=\widehat{AMN}\)

Mà hai góc này đồng vị =>MN//BC

+Xét tam giác AMC và tam giác ANB có:

AM=AN

 chung

AC=AB

Do đó tam giác AMC= tam giác ANB(c.g.c)

Suy ra BN=CM(hai cạnh t.ứ)

Bài 2 để tí mik lm tiếp, mik đag bận, bạn tích mik để mik có cái để tl tiếp nhé

Chúc học tốt

Lovely Girl
Xem chi tiết
cuong vu manh
22 tháng 2 2015 lúc 13:37

xét TG AMC và TG ANB có

       AC=AB (TG ABC cân tại A) 

       G A chung

       AM=AN (GT)

 S  ra TG AMC=TG ANB (c.g.c)

ra CM=BN (2 cạnh tg ứng)

b) Vì TG AMC=TG ANB (cmt)

     S ra G ACM=G ABN (2 góc tg ứng)

        * G ACM+G MCB = G ACB 

            G ABN+G NBC = G ABC

            mà G ACM=G ABN (cmt)

                  G ACB=G ABC ( TG ABC cân tại A)

                 S raG MCB=G NBC 

                 S ra TG OBC cân tại O

                                    (2 góc ở đấy bằng nhau)

Mai Anh
25 tháng 11 2017 lúc 18:52

xét TG AMC và TG ANB có

       AC=AB (TG ABC cân tại A) 

       G A chung

       AM=AN (GT)

 S  ra TG AMC=TG ANB (c.g.c)

S ra CM=BN (2 cạnh tg ứng)

b) Vì TG AMC=TG ANB (cmt)

     S ra G ACM=G ABN (2 góc tg ứng)

        * G ACM+G MCB = G ACB 

            G ABN+G NBC = G ABC

            mà G ACM=G ABN (cmt)

                  G ACB=G ABC ( TG ABC cân tại A)

                 S raG MCB=G NBC 

                 S ra TG OBC cân tại O

                                    (2 góc ở đấy bằng nhau)