cho tam giác ABC vuông tại A , kẻ AH vuông góc với BC( H \(\in\)BC ) , trên đường thẳng vuông góc với BC tại C lấy điểm I sao cho CI=AH ( I và A thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh BC ) . chứng minh rằng : HI=AC
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC), trên đường thẳng vuông góc với CB tại C lấy điểm I sao cho CI = AH (I và A thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh BC). Chứng minh rằng:
a) HI = AC
b) góc CHI = góc ABC
c) Đường thẳng HI vuông góc AB.
Bài làm
a) Xét tam giác AHC và tam giác ICH có:
AH = IC ( giả thiết )
\(\widehat{AHC}=\widehat{ICH}=90^0\)
HC chung
=> Tam giác AHC = tam giác ICH ( c.g.c )
=> HI = AC ( cạnh tương ứng )
b) ( Mik nghĩa là góc ABC = CIH thì hợp lí hơn )
Vì tam giác AHC = tam giác ICH ( cmt )
=> \(\widehat{CHI}=\widehat{HCA}\)
Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{BCA}=90^0\)
hay \(\widehat{ABC}+\widehat{CHI}=90^0\)
Mà \(\widehat{CHI}+\widehat{CIH}=90^0\)
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{CIH}\)
c) Một là hình mik bị sai, hai là đề bị lỗi nên k lm đc câu c.
Inosuke Hashibira, hình bn vẽ sai r.
Đề bài cho là I và A thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh BC cơ mà!
Sao bn vẽ I và A cùng thuộc 1 nửa mp???!!!!!
Theo góp ý của bạn •๖ۣۜLê☠๖ۣۜNɠọ¢☠๖ۣۜTυүềη☠(☠๖ۣۜTεαм☠๖ۣۜTαм☠๖ۣۜGĭá¢☠๖ۣۜQυỷ)• thì mik sẽ làm lại như sau:
a) Xét tam giác AHC và tam giác ICH có:
AH = IC ( gt )
\(\widehat{AHC}=\widehat{HCI}=90^0\)
HC chung
=> Tam giác AHC = tam giác ICH ( c.g.c )
=> HI = AC ( hai cạnh tương ứng )
b) Mik vẫn sửa thành góc ABC = góc HIC như lần giải trên.
Vì tam giác AHC = tam giác ICH ( chứng minh trên )
=> \(\widehat{IHC}=\widehat{HCA}\)
Ta có: \(\widehat{IHC}+\widehat{HIC}=90^0\)
\(\widehat{ABC}+\widehat{HCA}=90^0\)
Mà \(\widehat{IHC}=\widehat{HCA}\)
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{HIC}\)
c) Kẻ tia đối của tia HI cắt AB tại K
Vì \(\widehat{IHC}=\widehat{HCA}\)( cmt )
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
=> HI // AC
Mà KH thuộc HI
=> KI // AC
Ta có: \(\widehat{KAC}=90^0\)
Mà KI // AC
=> \(\widehat{IAC}=90^0\)
=> IK | AB
hay IH | AB ( đpcm )
# Học tốt #
GIÚP MK BÀI NÀY VS, MK SẮP THI RỒI
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc vs BC (H\(\in\)BC), trên đường thẳng vuông góc vs CB tại C lấy điểm I sao cho CI = AH (I VÀ A thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh BC) Chứng minh rằng:
a) HI = AC
b) Đường thẳng IH vuông góc vs AB
Cho tam giác ABC vuông tại A . Kẻ AH vuông góc với BC tại H . Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A lấy điểm K sao cho BK vuông góc với BC và BK =AH . So sánh góc ACB và góc BKH
ai trả lời giúp em câu này với
Cho tam giác ABC vuông tại A,kẻ đường cao AH(thuộc cạnh BC).Qus B kẻ đường thẳng d vuông góc với BC.Lấy điểm D trên đường thẳng d sao chi BD=AH(D và A nằm trên nửa mặt phẳng đối nhau bờ BC)
a)tam giác AHB=tam giác DBH
b)BDH=ACB
c)DH vuông góc AC
cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. lấy M bất kỳ trên cạnh BC trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa A kẻ tia Bx, Cy vuông góc với BC đường thẳng vuông góc với AM tại A cắt By, Cy lần lượt tại I và K. Chứng minh:
a) \(AB^2\)=BH.BC
b) tam giác ACK đồng dạng tam giác ABM
c) tam giác ABC đồng dạng tam giác AMK
Vẽ hình nữa nhé!!!
Cho tam giác ABC vuông tại A,kẻ đường cao AH(thuộc cạnh BC).Qua B kẻ đường thẳng d vuông gói với BC .Lấy điểm D trên đường thẳng d sao cho BD=AH(D và A nằm trên nửa mặt phẳng đối nhau bờ BC ) chứng minh rằng
a)tam giác AHB=tam giác DBH
b)BDH=ACB
c)DH vuông góc AC
cho tam giác abc, đường cao ah. trên tia đối của ah lấy điểm d sao cho ad=bc. tại b kẻ đường thẳng be vuông góc với ab và be=ab ( e và c thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau từ bờ ab). tại c kẻ đường thẳng cf vuông góc với ac và cf=ac ( f và b thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau từ bờ ac) chứng minh rằng a) dc=bf và dc vuông góc với bf b) 3 đường thẳng dh, bf, ce đồng quy
Cho tam giác ABC vuông tại A ,kẻ Ah vuông góc với BC (H thuộc BC).Trên nửa mp bờ là đthẳng BC ko chứa điểm A vẽ tia Bx song song với AH .Trên tia Bx lấy D sao cho BD = AH .a. Chứng minh Cho tam giác ABC vuông tại A ,kẻ Ah vuông góc với BC (H thuộc BC).Trên nửa mp bờ là đthẳng BC ko chứa điểm A vẽ tia Bx song song với AH .Trên tia Bx lấy D sao cho BD = AH .
a. Chứng minh tam giác AHB và tam giác DHB bằng nhau
b. Gọi I là giao điểm của BH và DA .Chứng minh IB =IH
Cho tam giác ABC vuông tại A,kẻ AD vuông góc với BC (D thuộc BC) cho tam giác ABC vuông tại A,kẻ AD vuông góc với BC (D thuộc BC).Trên đường thẳng vuông góc với BC tại C lấy điểm E sao cho CE=AD(E và A thuộc 2 mặt khác phía bờ chứa cạnh DC) Chứng minh rằng: a) tam giác ADC= tam giác ECD b) DE vuông góc AB c)CED=ABC Nhanh 10 phút nx MN ơi hình nx nhé
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Hình bạn tự vẽ nhé!!
a). Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:
BD là cạnh chung
Góc ABD = góc EBD (đường phân giác BD)
=> tam giác ABD=tam giác EBD (cạnh huyền-góc nhọn)
b). Gọi I là giao điểm của BD và AE.
Xét tam giác ABI và tam giác EBI có:
AB=EB (tam giác ABD=tam giác EBD)
Góc ABI=góc EBI (đường phân giác BD)
BI là cạnh chung.
=> tam giác ABI=tam giác EBI (c.g.c)
=> AI=EI => I là trung điểm của AE. (1)
=> Góc BIA=góc BIE
Mà góc BIA+góc BIE=180 độ (hai góc kề bù)
=> góc BIA=góc BIE=90 độ.
=> BI vuông góc với AE (2).
Từ (1) và (2) => BI là đường trung trực của đoạn thẳng AE
d). Xét tam giác ADF vuông tại A và tam giác EDC vuông tại E có:
AD=ED (tam giác ABD = tam giác EBD)
AF=CE (GT)
=> tam giác ADF=tam giác EDC (hai cạnh góc vuông)
=> Góc ADF = góc EDC
cho xin tích ạ
Giải thích các bước giải:
Hình bạn tự vẽ nhé!!
a). Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:
BD là cạnh chung
Góc ABD = góc EBD (đường phân giác BD)
=> tam giác ABD=tam giác EBD (cạnh huyền-góc nhọn)
b). Gọi I là giao điểm của BD và AE.
Xét tam giác ABI và tam giác EBI có:
AB=EB (tam giác ABD=tam giác EBD)
Góc ABI=góc EBI (đường phân giác BD)
BI là cạnh chung.
=> tam giác ABI=tam giác EBI (c.g.c)
=> AI=EI => I là trung điểm của AE. (1)
=> Góc BIA=góc BIE
Mà góc BIA+góc BIE=180 độ (hai góc kề bù)
=> góc BIA=góc BIE=90 độ.
=> BI vuông góc với AE (2).
Từ (1) và (2) => BI là đường trung trực của đoạn thẳng AE
d). Xét tam giác ADF vuông tại A và tam giác EDC vuông tại E có:
AD=ED (tam giác ABD = tam giác EBD)
AF=CE (GT)
=> tam giác ADF=tam giác EDC (hai cạnh góc vuông)
=> Góc ADF = góc EDC