Trong lời thoại "Cơm sôi rồi, chắt nước cơm giùm cái" nhân vật người con đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao có sự vi phạm đó
Câu nói `` Cơm sôi rồi , chắt nước giùm cái ! '' đã vi phạm phương châm hội thoại nào ?
Ai tl giúp mik đi
Câu nói `` Cơm sôi rồi , chắt nước giùm cái ! '' đã vi phạm phương châm hội thoại nào ?
Trả lời:@@@@@@@@@@@@@@@@
về lượng vak lịch sử nha
mk nha@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@
Quyết tâm lên 3000 điểm
thông báo ai trên 11 điểm k mk mk sẽ lại cho huề nhe
đoạn trích
cơm sôi rồi,chắt nước giùm cái . nó cũng lại nói trổng
tôi lên tiếng mở đường cho nó
cháu phải gọi ba chắt nước giùm con,phải nói như vậy
nó như ko để ý đến câu nói của tôi nó lại kêu lên
cơm sôi rồi nhão bây giờ
a bé thu vi phạm phương châm hội thoại nào
b vì sao bé thu lại vi phạm phương châm hội thoại đó
a. Bé Thu vi phạm phương châm lịch sự.
b. Bé Thu vi phạm phương châm hội thoại ấy vì nó nhất quyết không gọi ông Sáu là ba
Câu cơm sôi rồi chắt nước giùm cái đã vi phạm phương châm nào?Vì sao?
Trong đoạn hội thoại sau
Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:
- Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận, quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:
- Vô ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi "ba vô ăn cơm". Con bé
cứ đứng trong bếp nói vọng ra:
- Cơm chín rồi! - Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và
bảo:
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
a) nhân vật "con bé" đã vi phạm phương châm hội thoại nào ?
b) làm sao lại có sự vi phạm đó ?
a. Nhân vật "con bé" đã vi phạm phương châm lịch sự. Vì đứa trẻ nói không có từ ngữ xưng hô, nói trống không với người lớn.
b. Có sự vi phạm đó vì nhân vật "con bé" không chịu nhận anh Sáu là ba. Vì người cha đi đánh trận từ khi con bé còn trong bụng mẹ nên con bé chỉ nhìn thấy cha qua tấm ảnh. Người cha đi đánh giặc có vết thẹo dài trên má nên con bé không nhận ra cha mình.
“Bà nội hỏi cháu:
- Hôm nay con ăn cơm thế nào?
- Chả ngon lắm bà ạ.”
Câu in đậm trên đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm quan hệ
B. Phương châm lịch sự
C. Phương châm cách thức
D. Phương châm về lượng
Chọn đáp án: C → Câu trả lời của người cháu mơ hồ gây ra sự khó hiểu. Vì có thể hiểu theo hai cách. Một là không ngon miệng lắm, hai là chả (nem) ăn ngon lắm.
có khá nhiều bạn trẻ dùng ngôn ngữ , ngôn ngữ tuôi teen.Khi giao tiếp với người lớn.Theo em bạn ấy đã vi phạm phương châm hội thoại nào?nguyên nhân dẫn đến sự vi phạm đó
Tham khảo:
Đã vi phạm phương châm hội thoại cách thức vì phương châm này yêu cầu khi nói phải nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch, tránh mơ hồ. Nguyên nhân dẫn đến sự vi phạm này là do thiếu ý thức khi sử dụng phương châm hội thoại, thiếu văn hóa khi giao tiếp, đặc biệt là thiếu ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Phương châm hội thoại nào đã không được các nhân vật trong đoạn trích dưới đây tuân thủ ? Sự vi phạm đó có chấp nhận được không? vì sao?
Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng . Đến nơi họ không chào hỏi gì cả , cậu Chân, cậu Tay nói thẳng với lão :
- Chúng tôi hôm nay đến không phải để thăm hỏi , trò chuyện với ông, mà để nói cho ông biết : Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa . Lâu nay, chúng tôi đã cực khổ , vất vả vì ông nhiều rồi.
(Chân,Tay,Tai,Mắt,Miệng )
Mn giúp mik nha , 15 phút nx mik pk nộp zùi =(((((
- Thái độ và lời nói của các nhân vật Chân, Tay đã vi phạm phương châm lịch sự.
- Việc không tuân thủ phương châm lịch sự ấy là không có lí do chính đáng.
- Khi khách đến nhà thì trước hết cần chào hỏi gai chủ rồi mới nói chuyện khác. Ở đây, thái độ và lời nói của cậu Chân, cậu Tay thật hồ đồ và thiếu lịch sự.
"Bố ở chiến khu, bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên"
Lời của người bà trong đoạn thơ trên đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Sự vi phạm đó em hiểu gì về người bà?
Lời của người bà đã vi phạm phương châm về chất
- Sự vi phạm đó, em hiểu:
+ Ba không muốn con bà phải lo lắng, không chú tâm vào công việc nên mới nói như thế
\(\to\)Bà là một người có lòng hi sinh cao cả, lo lắng cho con của mình
- Lời của bà đã vi phạm phương châm hội thoại về chất.
Sự vi phạm đó cho thấy:
- Bà luôn vì con vì cháu, không muốn con phải lo lắng, muốn con được yên tâm công tác.
- Thể hiện tấm lòng hi sinh cao cả của người bà
Lời của người bà đã vi phạm phương châm về chất
- Sự vi phạm đó, em hiểu:
+ Ba không muốn con bà phải lo lắng, không chú tâm vào công việc nên mới nói như thế
→→Bà là một người có lòng hi sinh cao cả, lo lắng cho con của mình
Câu văn sau vi phạm phương châm hội thoại nào? Chỉ ra yêu tố vi phạm đó?
“Ngước mắt cảnh vật vẫn còn như cũ, mà lòng người đã nhuộm mối tình muôn dặm quan san!...”