Chọn đáp án: C → Câu trả lời của người cháu mơ hồ gây ra sự khó hiểu. Vì có thể hiểu theo hai cách. Một là không ngon miệng lắm, hai là chả (nem) ăn ngon lắm.
Chọn đáp án: C → Câu trả lời của người cháu mơ hồ gây ra sự khó hiểu. Vì có thể hiểu theo hai cách. Một là không ngon miệng lắm, hai là chả (nem) ăn ngon lắm.
Đọc lại những ví dụ đã được phân tích khi học về các phương châm hội thoại (phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự) và cho biết trong những tình huống nào, phương châm hội thoại không được tuân thủ.
Các lời thoại sau không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
Lời thoại | Nối | Phương châm hội thoại |
1.- Cậu học bơi ở đâu vậy? - Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ con ở đâu. |
A. Phương châm quan hệ. | |
2. Con bò nhà tôi đẻ ra một con chim bồ câu. | B. Phương châm lịch sự. | |
3. Ông tránh ra cho con cháu đi. | C. Phương châm về lượng. | |
4. Bài toán này khó quá phải không cậu? - Tớ được tám phảy môn văn. |
D. Phương châm về chất. |
Câu văn: "Gà là loài gia cầm có giá trị kinh tế nuôi ở nhà" vi phạm phương châm hội thoại nào? * 1 Phương châm về lượng. 2 Phương châm về chất. 3 Phương châm cách thức. 4 Không vi phạm phương châm hội thoại.
Bài 1: Cho biết các vd sau liên quan đến phương châm hội thoại nào?
a) Mẹ hỏi con:
- Hôm nay con ăn cơm thế nào?
- Chả ngon lắm mẹ ạ!
b) Đêm hôm qua cầu gãy.
c) Học xong bạn nhớ đi ra cửa trước.
d) Lớp tớ, 2 người mua 5 quyển sách.
e) Người ta định đoạt lương của tôi , anh ạ!
Bài 2: Vận dụng phương châm hội thoại để phân tích lỗi và sửa lại cho đúng (nếu có) đối vs các trường hợp sau:
a) Với cương vị là giám đốc xí nghiệp, tôi xin cảm ơn các đồng chí.
b) Thấy bạn đến chậm, Hà liền nói:
- Cậu có họ hàng vs từ phải ko?
Bài 3: Cho biết vd sau liên qua đến phương châm hội thoại nào? Vì sao?
- Cháu có biết nhà cô giáo Lan ở đâu không?
-Cháu nghe nói ở xóm 5, bác đến đó rồi hỏi tiếp.
Lời nói của Mã Giám Sinh trong hai câu thơ sau đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào Hỏi tên rằng:“Mã Giám Sinh” Hỏi quê rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần” a. Phương châm về lượng. b. Phương châm về chất. c. Phương châm cách thức. d. Phương châm lịch sự.
Thành ngữ “Hửa hươu hứa vượn” không liên quan đến phương châm hội thoại nào? A.Phương châm về chất. B.Phương châm về lượng. C.Phương châm lịch sự. D.Cả B và C đều đúng.
Văn hỏi Sử: Cậu có biết Nguyễn Đình Chiểu sinh vào năm nào không
Sử: Khoảng đầu thế kỷ 19.
Sử đã vì phạm phương châm hội thoại nào? Lịch sự, cách thức, chất và lượng.
hãy cho biết câu nói sau đây vi phạm phương châm hội thoại nào đã học hoạc ko tuân thủ phương châm hội thoại nào đã học "tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy"
Những câu sau vi phạm phương châm hội thoại nào ? a. Ông nói gà, bà nói vịt b. Trống đánh xuôi kèn thổi ngược