Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Thanh Hằng Trần
Xem chi tiết
Hiếu
15 tháng 2 2018 lúc 14:02

c, Xét tam giác BIK và MIC có

KI=CI ( GT ) 

góc BIK=CIM ( đối đỉnh )

góc IBK=IMC ( hai góc so le trong của BK//CM cùng vuông với AC )

=> Hai tam giác bằng nhau ( g-c-g )

=> BI=IM

Hiếu
15 tháng 2 2018 lúc 14:04

d, Ta có AB=AK ( GT )

2CI=CK 

Xét tam giác vuông ACK vuông tại A ta có 

CK>AK ( cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông ) 

Hay AB<2CI đpcm 

Khoa Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 20:41

a: AC=15cm

b: Đề sai rồi bạn

Hùng Nguyễn Kim
8 tháng 3 2022 lúc 20:45

bạn tự vẽ hình nhá:

 

Xét ΔΔABC vuông tại A có :

AB2+AC2=BC2( định lý pitago)

⇒⇒ 202+AC2= 252

⇒⇒ 400 + AC2= 625

⇒⇒AC2=625-400

⇒⇒AC2=225

⇒⇒AC2=152

⇒⇒AC = 15

b)

Cái này là BA = AK chứ

Xét ΔΔBAC và ΔΔCAK có :

AC chung

BA=AK

góc BAC = góc CAK (=90 độ )

Do đó : ΔΔABC = ΔΔAKC ( hai cạnh góc vuông )

⇒⇒BC=CK ( hai cạnh tương ứng )

⇒⇒ΔΔBCK cân tại C

c) ta có : d ⊥⊥AC

AB⊥⊥AC

nên d // AB

=> a//BK ( ba điểm này thẳng hàng mà )

=> góc BKC = góc KCM ( hai góc so le trong )

Xét ΔΔBIK và ΔΔCIM có :

IK = IC ( I là trung điểm của CK )

góc BIK = góc CIM ( đối đỉnh )

góc BKI= góc ICM ( cmt )

Do đó : .. hai tam giác này bằng nhau

và suy ra BI = IM

Nguyễn Tiến Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Tài
6 tháng 4 2021 lúc 20:57

Giúp mình vs mn ơi 😗 mai mink thi rồi

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2021 lúc 21:00

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-8^2=36\)

hay AC=6(cm)

Vậy: AC=6cm

b) Xét ΔABC có AC<AB<BC(6cm<8cm<10cm)

mà góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)

và góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)
và góc đối diện với cạnh BC là \(\widehat{BAC}\)

nên \(\widehat{ABC}< \widehat{ACB}< \widehat{BAC}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2021 lúc 21:01

c) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAK vuông tại A có 

CA chung

AB=AK(gt)

Do đó: ΔCAB=ΔCAK(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: CB=CK(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔCBK có CB=CK(cmt)

nên ΔCBK cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)

tran thanh tam
Xem chi tiết
Devil
13 tháng 3 2016 lúc 10:49

cho mk hỏi tí nhé, điểm K ở đâu vậy

Phạm Hoàng Yến
Xem chi tiết
HằngAries
30 tháng 4 2020 lúc 21:47

ABDC E

a) Vì AD phân giác BACˆBAC^ (gt)

=> ABAC=BDDCABAC=BDDC (t/c đường p/g ΔΔ )

=> ABAC+AB=BDBD+DCABAC+AB=BDBD+DC (t/c TLT)

=> 1212+20=BDBC1212+20=BDBC

=> 1232=BD281232=BD28

=> BD=12⋅2832=10,5BD=12⋅2832=10,5 cm

Ta có: BD+DC=BCBD+DC=BC (D ∈∈ BC)

=> DC=28−10,5=17,5DC=28−10,5=17,5 cm

Xét ΔΔ ABC có: DE // AB (gt)

=> DEAB=DCBCDEAB=DCBC (hệ qủa ĐL Ta-lét)

=> DE=ABDCBC=12⋅17,528=7,5DE=AB⋅DCBC=12⋅17,528=7,5 cm

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
4 tháng 5 2020 lúc 9:53

Nguồn : hh

~ Chúc you học tốt ~

:)))

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
4 tháng 5 2020 lúc 9:54

Vào TKHĐ của mình là thấy nha 

:>>>

#Hoc_tot#

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Đào Nam Anh
8 tháng 4 2023 lúc 15:11

bài i gì

 

Lê Thanh Ngân
2 tháng 5 lúc 20:26

Chịu 

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2023 lúc 23:14

a: Xét ΔAKB vuông tại K và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

AK chung

=>ΔAKB=ΔAKC

b: Xet ΔCAD có

CK vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCAD cân tại C

=>CA=CD
c: Xét ΔABC có

K là trung điểm của CB

KM//AC

=>M là trung điểm của AB

bùi thị như quỳnh
Xem chi tiết