Những câu hỏi liên quan
nguyễn văn hiếu
Xem chi tiết
cong chua nho be
Xem chi tiết
Phạm Hương
Xem chi tiết
Đặng Xuân Hải Long
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
18 tháng 3 2017 lúc 15:17

(Bạn tự vẽ hình nha)

a) Câu này kêu tính BC

Xét tam giác ABC vuông tại A có:

AB^2 + AC^2 = BC^2 (pytago)

4^2 + 4^2      = BC^2

 32               = BC^2

=> BC = \(\sqrt{32}\approx\)5,7 (cm)

b) Ta có tam giác ABC cân tại A

=> AD vừa là đường cao vừa là trung tuyến

=> D là trung điểm BC

c) Ta có tam giác ABC vuông tại A

=> AD = 1/2 BC (trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền = 1/2 cạnh huyền)

Mà: DC = 1/2 BC (D là trung điểm BC - cmt)

=> AD = DC

=> tam giác ADC cân tại D

Vì thế nên DE vừa là đường cao vừa là trung tuyến

=> E là trung điểm AC

Ta có: tam giác ADC vuông tại D 

=> DE = 1/2 AC (Trong tam giác vuông, đường trung tuyến...)

Mà: AE = 1/2 AC (vì E là trung điểm AC - cmt)

=> ED = AE

=> tam giác ADE cân tại E

Mà góc DEA = 90 độ

=> Tam giác ADE vuông cân

d) Ta có: AE = ED = 1/2 AC = 1/2 . 4 = 2 (cm)

Xét tam giác ADE vuông tại E có:

AE^2 + DE^2 = AD^2

2^2 + 2^2      = AD^2

8                  = AD^2

=> AD = \(\sqrt{8}\approx\)2,8 (cm)

Bình luận (0)
Lê Thị Khánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn khánh toàn
20 tháng 1 2017 lúc 18:36

Mình chịu câu b

Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
28 tháng 1 2018 lúc 9:37

Giải

a) Áp dụng định lí Pytago ta có:

BC=√AB2+AC2

<=> BC= √42+42

<=>BC=4√2(cm)

b) Ta có: AD là đường cao đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của tam giác ABC

<=>DB=DC

Hay D là trung điểm của BC

c) Áp dụng hệ thức lượng trog tam giác có:

AB.AC=BC,AD

<=>4.4=4√2.AD

<=>AD= 2√2(cm)

Ta có: DC=4√22=2√2(cm)

Vì AD=DC nên tam giác ADC là tam giác vuông cân tại D

Ta có: AC=4(cm) (Áp dụng định lí Pytago trong tam giác ADC)

AE= 42=2(cm) (DE là đường cao đồng thời là trung tuyến của tam giác ADC)

Áp dụng hệ thức lượng ta có: DE=2√2.2√24=2(cm)

Do AE=DE mà góc AED bằng 90 độ

Nên tam giác AED vuông cân tại E

d) Câu trên tớ đã tính AD= 2√2(cm)

Mình giải hơi tắt 1 tí. Bạn thông cảm nhé. :)))

Bình luận (0)

Giải

a) Áp dụng định lí Pytago ta có:

BC=AB2+AC2−−−−−−−−−−√

<=> BC= 42+42−−−−−−√

<=>BC=42–√

(cm)

b) Ta có: AD là đường cao đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của tam giác ABC

<=>DB=DC

Hay D là trung điểm của BC

c) Áp dụng hệ thức lượng trog tam giác có:

AB.AC=BC,AD

<=>4.4=42–√

.AD

<=>AD= 22–√

(cm)

Ta có: DC=42√2

=22–√

(cm)

Vì AD=DC nên tam giác ADC là tam giác vuông cân tại D

Ta có: AC=4(cm) (Áp dụng định lí Pytago trong tam giác ADC)

AE= 42

=2(cm) (DE là đường cao đồng thời là trung tuyến của tam giác ADC)

Áp dụng hệ thức lượng ta có: DE=22√.22√4

=2(cm)

Do AE=DE mà góc AED bằng 90 độ

Nên tam giác AED vuông cân tại E

Bình luận (0)
Tố Lan Trần Thị Hoàng
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Tuấn
5 tháng 3 2018 lúc 17:43

bạn tự vẽ hình nha

a) Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác ABC vuông tại A ta có:BC2=AC2+AC2=>BC2=42+42=>BC2=32=>BC=\(\sqrt{32}\)(cm) Vậy BC=

\(\sqrt{32}\)(cm)                                                                                                                                                                                                      b)Xét tam giác ABD và tam giác ACD có :góc ADB=góc ADC=90 độ

                                                                           AD là cạnh chung

                                                                             AB=AC(vì tam giác ABC cân ở A)

                                                      Do đó tam giác ABD=tam giác ACD(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

                                                                =>BD=CD(2 cạnh tương ứng)

Mà điểm D nằm giữa 2 điểm C và B nên D là trung điểm của đoạn thẳng BC

c)Trong tam giác ABC vuông tại A có D là trung điểm của cạnh BC nên AD là trung tuyến ứng với cạnh huyền=>AD=BD=CD

=>tam giác BAD cân ở D =>góc DAE=góc DBE

Xét tam giác DAE và tam giác BED có: góc DAE=góc DBE(chứng minh trên)

                                                              góc DEA=góc BED=90 độ

                                                                AD=BD

                                         =>tam giác DAE= tam giác BED (cạnh huyền-góc nhọn)

                                       =>AE=ED( 2 cạnh tương ứng)

=>tam giác AED cân ở E mà DE vuông góc với AB nên tam giác AED là tam giác vuông cân

d)Theo câu a BC=\(\sqrt{32}\)(cm)mà D là trung điểm của BC nên BD=CD=BC/2=\(\sqrt{32}\)/2=2\(\sqrt{2}\)(cm)

THeo câu c AD=CD=BD nên AD=\(2\sqrt{2}\)cm

Bình luận (0)
Trịnh Ngọc Tuấn
5 tháng 3 2018 lúc 17:51

chọn giùm mình nha mình mới tham gia nên không biết sử dụng để vẽ hình thông cảm

Bình luận (0)
Ho Duc Nguyen
14 tháng 1 2020 lúc 14:47

kho09ur8736489uit

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
gamer lol
Xem chi tiết
dinhkhachoang
3 tháng 2 2017 lúc 19:19

ta có tam giác ABC VUÔNG TẠI A 

ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PYTAGO TA CÓ 

 AB^2+AC^2=BC^2

=>4^2+4+2=BC^2

=>32=>BC=CĂN 32

Bình luận (0)
Lê Thảo
Xem chi tiết
Fudo
14 tháng 1 2020 lúc 14:27

                                                              Bài giải

A B C D E

Tam giác ABC vuông cân tại A \(\Rightarrow\text{ }\widehat{B}=\widehat{C}\)

a, Áp dụng định lý Pytago vào tam giác Vuông cân ABC ta được :

\(BC^2=AB^2+AC^2=4^2+4^2=32\)

\(BC=\sqrt{32}\)

b, Xét Tam giác vuông BDA và Tam giác vuông CDA có : 

AB = AC ( gt )

AD : cạnh chung

=> Tam giác BDA = Tam giác CDA ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

=> BD = CD ( cạnh tương ứng ) 

=> D là trung điểm của BC

Còn lại chịu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Laura
15 tháng 1 2020 lúc 0:21

Hình tự vẽ :<

 GT

△ABC vuông cân ở A

AB=AC=4cm

Từ A kẻ AD\(\perp\)BC

Từ D kẻ DE\(\perp\)AC 

KL

BC=?, AD=?

D: trđ BC

△AED vuông cân

a) Xét △ABC vuông ở A

\(\Rightarrow\)AB2+AC2=BC2 (định lí Pythagoras)

\(\Rightarrow\)BC2=2.42

\(\Rightarrow\)BC=căn 32

Vậy BC=căn 32 cm

b) Xét △BAD và △CAD có:

BDA=CDA (=90o)

AD: chung

AB=AC (gt)

\(\Rightarrow\)△BAD=△CAD (ch-cgv)

\(\Rightarrow\)DB=DC (2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\)D là trđ BC

c) Ta có: DAB=DAC (△DAB=△DAC)

Mà AB \(\perp\)AC

DE \(\perp\)AC

\(\Rightarrow\)AB//DE

\(\Rightarrow\)BAD=ADE (slt)

mà BAD=CAD

\(\Rightarrow\)DAC=ADE hay DAE=ADE, lại có DEA=90o

\(\Rightarrow\)△ADE vuông cân tại E

d) Ta có: DB=DC (D: trđ BC)

\(\Rightarrow\)DB=căn 32 :2

\(\Rightarrow\)DB=căn 32: căn 4

\(\Rightarrow\)DB= căn 8

Xét △ABD vuông tại D

\(\Rightarrow\)BD2+AD2=AB2 (định lí Pythagoras)

\(\Rightarrow\)AD2=AB2-BD2

\(\Rightarrow\)AD= căn 8

Vậy AD=căn 8 cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thảo
Xem chi tiết
Ho Duc Nguyen
14 tháng 1 2020 lúc 14:46

kvjhiobug9d8ie

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Nam Hải
14 tháng 1 2020 lúc 15:00

A B c D E

a) Xét \(\Delta\)ABC vuông cân tại A 

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=4^2+4^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{4^2+4^2}\)

\(\Rightarrow BC=4\sqrt{2}\)

b) Ta có \(\Delta\)ABC cân tại A có AD là đường cao => AD đồng thời là đường trung tuyến \(\Delta\)ABC

=> AD là đường phân giác & cũng là đường cao \(\Delta\)ABC

=> D là trung điểm BC

c) Vì AD là đường phân giác \(\Delta\)ABC

=>\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=45^o\).Lại có \(\Delta\)ADE vuông tại E (DE vuông góc vs AC)

=>  \(\Delta\)ADE vuông cân tại E

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
shitbo
14 tháng 1 2020 lúc 17:51

Tam giác ABC vuông cân ở A nên AB=AC.

Theo định lý Pythagoras ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{4^2+4^2}=\sqrt{32}\)

AD là đường cao nên AD đồng thời là đường trung tuyến

Hướng 1:đường trung tuyến ứng với cạnh huyền

Khi đó tam giác vuông ABC có đường trung tuyến AD ứng với cạnh huyền BC nên \(AD=\frac{1}{2}BC=\frac{\sqrt{32}}{2}\)

Hướng 2:

Dùng định lý Pythagoras

Khi đó \(BD=\frac{1}{2}BC=\frac{\sqrt{32}}{2}\)

Theo định lý Pythagoras ta có:

\(AD^2+BD^2=AB^2\Rightarrow AD^2=\sqrt{AB^2-BD^2}=\sqrt{4^2-\frac{32}{4}}=\frac{\sqrt{32}}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thuhang doan
Xem chi tiết