Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 2 2021 lúc 13:03

Bài 1: PTHH:  MgCO3 -to-> MgO + CO2

Theo PTHH: 84(g)_______40(g)

Theo đề: 168(kg)______m(kg)

m=mMgO(lí thuyết)= (168.40)/84=80 (tấn)

Hiệu suất của phản ứng:

H=(22/80).100=27,5%

nhung
27 tháng 2 2021 lúc 12:15

4.gọi kim loại là R hóa trị n

2R + Clo2 --->2RCln

mR + mCl2 = mRCln

=>mClo2 = 11,7-4,6 =7,1g

=>7,1/(35,5.2) =0,1mol

=> nR= 2nClo2/n = 0,2/n

=>MR = 46/0,2/n =23n

thỏa mãm n=1 -->MR=23 --> R là Na

=> têm kim loại là Natri

 

nhok thiên yết 2k7
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
16 tháng 2 2021 lúc 17:22

Gọi thể tích CO và CO2 lần lượt là x và y (ml)

Tổng thể tích hỗn hợp trộn là:

V = VX + Vkk = 50 + 200 = 250 (ml)

VO2 = 20% . 200 = 40 (ml)

=> VN2 = 200 - 40 = 160 (ml) 

%VN2 bđ = VN2 / V . 100% = 160/250 . 100% = 64%

PTPƯ:

2CO    +    O2  --to--> 2CO2

x ---------> x/2 ---------> x                  

Tổng thể tích hỗn hợp sau PƯ:

V’ = VCO2 (ban đầu + sau pư) + VO2 còn lại + VN2 (không đổi)

= (x + y) + (40 - x/2) + 160 = 200 + x/2 + y (ml)

%VN2 sau pư = 160/(200 + x/2 + y) . 100% = 64% + 3,36% = 67,36%

Ta có hpt:

x + y = 50;

160/(200 + x/2 + y) . 100% = 67,36%

=> x ≈ 25 (ml)

=> %VCO = 25/50 . 100% = 50%

29.Ngô Thế Nhật 9/7
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
27 tháng 12 2021 lúc 21:20

Giả sử các khí đo ở điều kiện sao cho 1 mol khi có thể tích V lít

\(n_{CO}+n_{CO_2}=\dfrac{20}{V}\)

\(n_{O_2}=\dfrac{8}{V}\left(mol\right)\)

PTHH: 2CO + O2 --to--> 2CO2

_____\(\dfrac{16}{V}\)<---\(\dfrac{8}{V}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}=\dfrac{16}{V}\\n_{CO_2}=\dfrac{20}{V}-\dfrac{16}{V}=\dfrac{4}{V}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{\dfrac{16}{V}}{\dfrac{20}{V}}.100\%=80\%\\\%V_{CO_2}=\dfrac{\dfrac{4}{V}}{\dfrac{20}{V}}.100\%=20\%\end{matrix}\right.\)

trần thị huyền
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
18 tháng 2 2022 lúc 22:00

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}=a\left(mol\right)\\n_{C_nH_{2n+2}}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(a+b=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: \(a+bn=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(2bn+2b=\dfrac{2,7}{18}.2=0,3\left(mol\right)\)

=> a = 0,15; b = 0,05; n = 2

=> CTPT: C2H6

\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_6}=\dfrac{0,05}{0,2}.100\%=25\%\\\%V_{CO}=\dfrac{0,15}{0,2}.100\%=75\%\end{matrix}\right.\)

46- 8.4- Phạm Thanh Thủy...
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 22:09

\(a,m_{H_2S}=0,4.34=13,6(g);V_{H_2S}=0,4.22,4=8,96(l)\\ m_{SO_2}=0,025.64=1,6(g);V_{SO_2}=0,025.22,4=0,56(l)\\ m_{NO}=0,22.30=6,6(g);V_{NO}=0,22.22,4=4,928(l)\)

\(b,m_{CO}=0,45.28=12,6(g);V_{H_2S}=0,45.22,4=10,08(l)\\ m_{NH_3}=0,45.17=7,65(g);V_{NH_3}=0,45.22,4=10,08(l)\\ m_{CH_4}=0,45.16=7,2(g);V_{CH_4}=0,45.22,4=10,08(l)\\ m_{CO_2}=0,45.44=19,8(g);V_{CO_2}=0,45.22,4=10,08(l)\)

\(c,m_{hh}=0,1.28+0,3.48+0,375.36,5=30,8875(g)\\ V_{hh}=22,4.(0,1+0,3+0,375_17,36(l)\\ d,n_{O_2}=\dfrac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2}=32(g);V_{O_2}=22,4(l)\\ n_{N_2O_5}=\dfrac{7,2.10^{23}}{6.10^{23}}=1,2(mol)\\ \Rightarrow m_{N_2O_5}=1,2.108=129,6(g);V_{N_2O_5}=26,88(l)\\ n_{CO}=\dfrac{4,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,75(mol)\\ \Rightarrow m_{CO}=0,75.28=21(g);V_{CO}=0,75.22,4=16,8(l)\)

Đỗ Tuệ Lâm
22 tháng 12 2021 lúc 21:49

a,

\(mH_2S=0,4.34=13,6\left(gam\right)\):,\(VH_2S\left(đktc\right)=22,4.0,4=8,96lít\)

 \(mSO_2=0,025.64=1,6\left(gam\right)\);\(VSO_2=22,4.0,025=0,56l\)

 

 

Chi Trần
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 8 2021 lúc 12:59

$M_X = 18,5.2 = 37$

Mà $M_{CO_2} = 44> M_X = 37$

Suy ra : $M_{oxit\ nito} < 37$

Gọi CTHH của oxit là $N_xO_y$

Ta có : 

$14x + 16y < 37$. Với x = y = 1 thì thỏa mãn

Vậy oxit là $NO$

Gọi $n_{CO_2} = a(mol) ; n_{NO} = b(mol)$
Ta có : 

$44a + 30b = 37(a + b) \Rightarrow 7a = 7b \Rightarrow a = b$

$\%V_{CO_2} = \%V_{NO} = \dfrac{1}{2}.100\% = 50\%$

Biên Nguyễn
Xem chi tiết
nhật minh đặng
7 tháng 11 2021 lúc 15:13

a,0,125 x 22,4= 2,8 (l), vì thể tích mol của các chất khí là thể tích của 1 mil khí trong cùng 1 đk về t độ và áp xuẩ, các chất khí có thể tích mol bằng nhau

---->VC4H10,N2,CO,O3 = 2,8(l)

  mC4H10= 0,125 x 58=7,25(g)

  mN2= 0,125 x 28= 3,5 (g)

  mCO= 0,125 x (12 + 16) = 3,5 (g)

  mO3= 0,125 x (16 x 3 ) = 6 (g)

b,n = 0,02/22.4=0,448 (mol)

  m= 0,448 x 2 = 0,896 (g)

c, câu này thì dài nên hơi lười tính bạn thông cảm nha :D

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 7 2017 lúc 4:04

m h h = m C O 2 + m O 2 = (0,3.44) + (0,15.32) = 18(g)

→ V C O  = 22,4. n C O 2 + n O 2 = 10,08(l)

Dương Quá
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 7 2017 lúc 12:08

Thành phần % theo khối lượng:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Thành phần % về thể tích:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8