nguyên tắc kết cặp bổ sung có vai trò gì trong quá trình tự nhân đôi adn
Đối với quá trình nhân đôi của phân tử ADN, nguyên tắc bổ sung đóng vai trò quan trọng vì nó giúp
A. Bảo đảm thông tin di truyền được truyền đạt một cách ổn định qua các thế hệ tế bào cũng như từ thế hệ tế bào này sang thế hệ tế bào khác
B. Đảm bảo cho sự sao chép chính xác thông tin di truyền từ phân tử ADN mẹ sang phân tử ADN con, giúp cho phân tử ADN duy trì tính chất đặc trưng và ổn định của phân tử ADN từ thế hệ này sang thế hệ khác.
C. Sao lại chính xác và giống hệt trình tự của các nucleotit trên mỗi mạch của phân tử ADN và duy trì tính chất đặc trưng và ổn định của phân tử ADN qua các thế hệ
D. Tạo ra các biến đổi trên phân tử ADN, tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa
Đáp án B
Đối với quá trình nhân đôi của phân tử ADN, nguyên tắc bổ sung đóng vai trò quan trọng vì nó giúp: Đảm bảo cho sự sao chép chính xác thông tin di truyền từ phân tử ADN mẹ sang phân tử ADN con, giúp cho phân tử ADN duy trì tính chất đặc trưng và ổn định của phân tử ADN từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Đối với quá trình nhân đôi của phân tử ADN, nguyên tắc bổ sung đóng vai trò quan trọng vì nó giúp:
A. Bảo đảm thông tin di truyền được truyền đạt một cách ổn định qua các thế hệ tế bào cũng như từ thế hệ tế bào này sang thế hệ tế bào khác.
B. Đảm bảo cho sự sao chép chính xác thông tin di truyền từ phân tử ADN mẹ sang phân tử ADN con, giúp cho phân tử ADN duy trì tính chất đặc trưng và ổn định của phân tử ADN từ thế hệ này sang thế hệ khác.
C. Sao lại chính xác và giống hệt trình tự của các nucleotit trên mỗi mạch của phân tử ADN và duy trì tính chất đặc trưng và ổn định của phân tử ADN qua các thế hệ.
D. Tạo ra các biến đổi trên phân tử ADN, tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
Đáp án B
Đối với quá trình nhân đôi của phân tử ADN, nguyên tắc bổ sung đóng vai trò quan trọng vì nó giúp: Đảm bảo cho sự sao chép chính xác thông tin di truyền từ phân tử ADN mẹ sang phân tử ADN con, giúp cho phân tử ADN duy trì tính chất đặc trưng và ổn định của phân tử ADN từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:
a) Tháo xoắn phân tử ADN.
b) Bẻ gãy các liên kết hidro giữa hai mạch ADN.
c) Lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.
d) Cả a, b, c.
Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, có những phát biểu sau:
(1) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.
(2) Trong quá trình dịch mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit của phân tử mARN.
(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.
(4) Trong quá trình phiên mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa.
(5) Trong quá trình nhân đôi ADN, tại mỗi đơn vị tái bản, enzim ligaza chỉ tác động vào một mạch mới được tổng hợp.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không đúng?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Các nhận định không đúng là : 2 và 5
2- sai vì các nucleotit trong bộ ba mã hóa không bắt cặp liên kết với các bộ ba đối mã
5- sai enzim ligaza tác động ở cả hai mạch
Đap án A
Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, có những phát biểu sau:
(1) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.
(2) Trong quá trình dịch mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit của phân tử mARN.
(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.
(4) Trong quá trình phiên mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa.
(5) Trong quá trình nhân đôi ADN, tại mỗi đơn vị tái bản, enzim ligaza chỉ tác động vào một mạch mới được tổng hợp.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không đúng?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Đáp án : A
Trong dịch mã , không có sự kết cặp bổ sung ở các nu trong bộ ba kết thúc của mARN với bộ ba đối mã trên tARN , do đó (2) sai
Trong quá trình nhân đôi ADN, tại mỗi đơn vị tái bản, enzim ligaza tác động vào cả 2 mạch. Mỗi đơn vị tái bản có 2 chạc chữ Y, do đó (5) sai
Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, có những phát biểu sau:
I. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.
II. Trong quá trình dịch mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit của phân tử mARN.
III. Trong quá trình nhân đôi ADN, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.
IV. Trong quá trình phiên mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không đúng?
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Chọn B
Nội dung 1, 3, 4 đúng.
Nội dung 2 sai vì trong dịch mã sự kết cặp bổ sung không xảy ra ở bộ ba kết thúc.
Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, có những phát biểu sau:
I. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.
II. Trong quá trình dịch mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit của phân tử mARN.
III. Trong quá trình nhân đôi ADN, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.
IV. Trong quá trình phiên mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không đúng?
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Chọn B
Nội dung 1, 3, 4 đúng.
Nội dung 2 sai vì trong dịch mã sự kết cặp bổ sung không xảy ra ở bộ ba kết thúc.
Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, có những phát biểu sau:
I. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.
II. Trong quá trình dịch mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit của phân tử mARN.
III. Trong quá trình nhân đôi ADN, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.
IV. Trong quá trình phiên mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không đúng?
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Chọn B
Nội dung 1, 3, 4 đúng.
Nội dung 2 sai vì trong dịch mã sự kết cặp bổ sung không xảy ra ở bộ ba kết thúc.
Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảyra, những phát biểu sau :
(1) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản
(2) Trong quá trình dịch mã, sự kết cặp giữa các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nucleotit của phân tử mARN
(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự kết cặp giữa các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nucleotit trên mỗi mạch đơn
(4) Trong quá trình phiên mã, sự kết cặp giữa các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nucleotit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa
(5) Trong quá trình nhân đôi ADN, tại mỗi đơn vị tái bản, enzim ligaza chỉ tác động vào một mạch mới được tổng hợp
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không đúng ?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án : C
Các phát biểu không đúng là 2,5
2 – sai vì bộ ba kết thúc( không mang thông tin mã hóa axit amin) không kết cặp với bộ ba đối mã nào trên phân tử tARN
5- sai enzymligaza tác động vào cả hai mạch mới được tổng hợp
Trong các quá trình sau đây, có bao nhiêu quá trình có sự thể hiện vai trò của nguyên tắc bổ sung giữa các nuclêôtit?
1. Nhân đôi ADN.
2. Hình thành mạch polypeptit
3. Phiên mã.
4. Mở xoắn.
5. Dịch mã.
6. Đóng xoắn.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4