cho tam giác ABC trong đó C-B=900;kẻ đường cao AH.chứng minh rằng
a) ABH=CAH b) AH2=BH.CH
Cho tam giác ABC có góc B và góc C nhỏ hơn 900 . Vẽ ra phía ngoài tam giác ấy các tam giác vuông cân ABD và ACE ( trong đó góc ABD và góc ACE đều bằng 900 ), vẽ DI và EK cùng vuông góc với đường thẳng BC. AH là đường cao của tam giác ABC. Chứng minh rằng: a. BI=AH; EK = HC; b. BC = DI + EK.:
Câu 5 (2đ). Cho tam giác ABC có góc B và góc C nhỏ hơn 900 . Vẽ ra phía ngoài tam giác ây các tam giác vuông cân ABD và ACE (trong đó các góc ABD và ACE đều bằng 900 ). Vẽ DI và EK cùng vuông góc với đường thằng BC. Chứng minh rằng: a) BI = CK b) BC = DI + EK
Cho tam giác ABC và tam giác MNP có B ^ = N ^ = 90 0 ; A C = M P , C ^ = M ^ . Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Δ A B C = Δ P M N
B. Δ A C B = Δ P N M
C. Δ B A C = Δ M N P
D. Δ A B C = Δ P N M
Xét tam giác ABC và tam giác MNP có B ^ = N ^ = 90 0 ; A C = M P , C ^ = M ^
⇒ Δ A B C = Δ P N M g − c − g
Chọn đáp án D.
Cho tam giác ABC có A ^ = 90 0 , các tia phân giác của B ^ và C ^ cắt nhau tại I. Gọi D, E là chân các đường vuông góc hạ từ I đến các cạnh AB và AC. Khi đó ta có:
A. AI là đường cao của tam giác
B. IA = IB = IC
C. AI là đường trung tuyến của tam giác
D. ID = IE
Xét tam giác ABC có các tia phân giác của B ^ và C ^ cắt nhau tại I nên I là giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác ABC, suy ra AI là đường phân giác của góc A ^ và I cách đều ba cạnh của tam giác ABC (tính chất 3 đường phân giác của tam giác). Vậy ta loại đáp án A,B và C
Vì I là giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác ABC nên => DI = IE(tính chất 3 đường phân giác của tam giác)
Chọn đáp án D
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, số đo góc B bằng
A. 600 | B. 900 | C. 450 | D. 1200 |
\(\widehat{A}=90^o\) \(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-90^o=90^o\)
Do tam giác ABC la tam giac cân \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{90^o}{2}=45^o\)
Chọn C
C
+)Do ΔABC là tam giác vuông cân tại A
=>\(\widehat{A}=90^o,\widehat{B}=\widehat{C}\)
+)Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác vào tam giác ABC có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)
\(=>\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-\widehat{A}\)
\(=>\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-90^o=90^o\)
Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}=>\widehat{B}=\dfrac{90^o}{2}=45^o\)
Chọn câu đúng nhất.1 .Cho ∆ ABC vuông cân tại A. vậy góc B bằng:A. 600B. 900C. 450D. 12002. Một tam giác là vuông nếu độ dài 3 cạnh của nó là:A. 2,3,4 B. 3,4,5 C. 4,5,6 D. 6,7,83. Một tam giác cân có góc ở đáy là 350 thì góc ở đỉnh có số đo là:A. 1000B. 1100C. 850D. 12004. Tam giác ABC có BC = 3cm ; AC = 5cm ; AB = 4cm. Tam giác ABC vuông tại đâu?A. Tại B B. Tại C C. Tại A D. Không phải là tam giác vuông5. Tam giác ABC có AB = AC = BC thì tam giác ABC là A. Tam giác nhọn B. Tam giác cân C. Tam giác vuông D. Tam giác đều6. Tam giác nào vuông nếu độ lớn ba góc kà:A. 300, 700, 800B. 200, 700, 900 C. 650, 450, 700D. 600, 600, 6007. Tam giác cân là tam giác có:A. Hai cạnh bằng nhau -B. Ba cạnh bằng nhau - C. Một góc bằng 600 - D. Một góc bằng 900
Cho tam giác ABC có , biết . Số đo của góc A là:
A. 300 B. 600 C.900 D. 1200
Cho tam giác ABC và tam giác NPM có B C = P M , B ^ = P ^ = 90 0 . Cần điều kiện gì để tam giác ABC bằng tam giác NPM theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông?
A. B A = P M
B. B A = P N
C. C A = M N
D. A ^ = N ^
Ta có hai tam giác ABC và tam giác NPM có B C = P M , B ^ = P ^ = 90 0 mà BC, PM là hai cạnh góc vuông của tam giác ABC và NPM nên để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông thì ta cần thêm điều kiện CA = MN
Đáp án C
Cho tam giác ABC và tam giác MNP có A ^ = M ^ = 90 0 , C ^ = P ^ . Cần điều kiện gì để hai tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn kề?
A. A C = M P
B. A B = M N
C. B C = N P
D. A C = M N
Ta có: C ^ = P ^ mà góc C và góc P là hai góc nhọn kề của tam giác ABC và tam giác MNP
Do đó để tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn kề thì cần thêm điều kiện A C = M P
Đáp án A