Cho m gam Na vào 200ml dd HCl 0,5M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lit H2( đktc) và dd A. Biết dung dịch A hòa tan vừa đủ 0,27g Al . tính m và V.
1) Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg cần dùng vừa đủ m gam dd HCl 14,6%. Sau phản ứng thu được dd X và V lít khí H2 (đktc).
a. Tính m.
b. Tính V.
c. Tính C% các chất có trong dung dịch X.
2) Cho 100 gam dd KOH 11,2% phản ứng với 150 gam dung dịch H2SO4 9,8% thu được dd X. Tính C% của các chất có trong dd X.
Bài 1:
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ddHCl}=\dfrac{0,4\cdot36,5}{14,6\%}=100\left(g\right)\\V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
PTHH: \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KOH}=\dfrac{100\cdot11,2\%}{56}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{150\cdot9,8\%}{98}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\) \(\Rightarrow\) H2SO4 còn dư, KOH p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{K_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{K_2SO_4}=0,1\cdot174=17,4\left(g\right)\\m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05\cdot98=4,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{ddKOH}+m_{ddH_2SO_4}=250\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{17,4}{250}\cdot100\%=6,96\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{4,9}{250}\cdot100\%=1,96\%\end{matrix}\right.\)
hoà tan hoàn toàn 16,2 g hh gồm kim loại kiềm M và oxit của nó vào h2o thu được V lít H2 đktc. lấy dd vừa thu được cho vào 50ml dd alcl3 0,5M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15,6 gam tủa
tìm M và V
Câu 3. Hòa tan 16,2 g hh kim loại kiềm và oxit của nó thu được V lít H2 ( đktc) ,lấy dd sau pư cho vào 50 ml dd AlCl3 0,5 M ,sau khi pư xẩy ra hoàn toàn thu được 15,6 gm kết tủa .xác định M
Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào H2O dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và 1,35 g chất rắn không tan. Tính giá trị của m (biết Al là kim loại phản ứng được với dd kiềm : Al + NaOH + H2O -> NaAlO2 + H2. Dd NaAlO2 có tên là Natrialuminat)
Gọi $n_{Na} = a(mol)$
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
a...........................a..........0,5a.....(mol)
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
..a...........a............................................1,5a....(mol)
Suy ra : $0,5a + 1,5a = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15 \Rightarrow a = 0,075$
Vậy :
$m = 0,075.23 + 0,075.27 + 1,35 = 5,1(gam)$
Gọi nNa=a(mol)���=�(���)
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
a...........................a..........0,5a.....(mol)
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
..a...........a............................................1,5a....(mol)
Suy ra :
cho m gam Zn phản ứng với 200 ml dd H2SO42M (vừa đủ) , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc V lít H2 (đktc) và dung dịch Y
\(n_{H_2SO_4}=0,2.2=0,4mol\\ Zn+H_2SO_4->ZnSO_4+H_2\\ m=65.0,4=26g\\ V=22,4.0,4=8,96L\)
Hòa tan hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch HCI 0,5M dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối và 1,68 lit H2 (đktc). Tinh thể tích dung dịch HCl cần dùng và giá trị m.
\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,15 0,075 0,075 ( mol )
\(V_{HCl}=\dfrac{n_{HCl}}{C_{M\left(HCl\right)}}=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3l=300ml\)
\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,075.127=9,525g\)
Bài 1:Hòa tan hoàn toàn a gam magie cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 0,1 M. sau phản ứng thấy thoát ra 1,008 lít khí H2 (đktc).
1. Tính a.
2. Tính V.
3. Tính CM của dd sau phản ứng.
Bài 2:Hoà tan 5,2g hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch axit HCl 1M, thì thu dược 3,36 lit H2 (đktc).
a/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b/ Tính thể tích dung dịch axit HCl đã dùng.
Bài 1: Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
__0,045__0,09____0,045___0,045 (mol)
a, Ta có: \(a=m_{Mg}=0,045.24=1,08\left(g\right)\)
b, \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,09}{0,1}=0,9\left(l\right)\)
c, \(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,045}{0,9}=0,05M\)
Bài 2:
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
a, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 24x + 56y = 5,2 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Fe}=x+y\left(mol\right)\)
⇒ x + y = 0,15 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{5,2}.100\%\approx46,2\%\\\%m_{Fe}\approx53,8\%\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,3}{1}=0,3\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Hòa tan 9,1 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Al và Cu vài 300 ml dung dịch HCl 1M vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí H2 do ở đktc. a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu b. Tính V
\(n_{HCl}=0,3.1=0,3mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1 0,3 0,15 ( mol )
\(m_{Al}=0,1.27=2,7g\)
\(\Rightarrow m_{Al}=9,1.2,7=6,4g\)
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)
nHCl = 0,3 . 1 = 0,3 (mol)
PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Mol: 0,1 <--- 0,3 ---> 0,1 ---> 0,15
mAl = 0,1 . 27 = 2,7 (g(
mCu = 9,1 - 2,7 = 6,4 (g)
VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
Hỗn hợp X gồm ba kim loại Al, Fe, Cu. Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch CuSO4 (dư) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 35,2 gam kim loại. Nếu cũng hòa tan m gam hỗn hợp X vào 500 ml dung dịch HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lít khí H2 (đktc), dung dịch Y và a gam chất rắn.Viết phương trình phản ứng xảy ra và tìm giá trị của a.
A là hỗn hợp gồm: Ba, Al, Mg. Lấy m gam A cho tác dụng với nước tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 3,36 lit H 2 (đktc). Lấy m gam A cho vào dung dịch xút dư tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 6,72 lít H 2 (đktc). Lấy m gam A hoà tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit HCl thì thu được một dung dịch và 8,96 lit H 2 (đktc). Hãy tính m gam.
A. 12,56 g
B. 12,26 g
C. 25,46 g
D. 25,64 g
Gọi số mol của Ba, Al và Mg lần lượt là x, y và z mol
Lượng khí thu được khi cho A vào nước dư ít hơn khi cho A vào xút dư nên khi cho A vào nước dư thì Ba phản ứng hết, Al phản ứng một phần. Khi cho A vào xút dư thì cả Ba và Al đều phản ứng hết.
Cho A tác dụng với nước dư có phản ứng:
Khối lượng của A là: m = 0,0375.137 + 0,175.27 + 0,1.24 = 12,2625 gam.
⇒ Chọn B