Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
2 tháng 4 2021 lúc 16:50

\(AH\perp BC\)

=> AH là đường cao của \(\Delta ABC\)

\(\Delta ABC\) cân tại A có AH là đường cao cũng là đường trung tuyến

\(\Rightarrow BH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta HAB\) vuông tại H (AH là đường cao) có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\left(Pytago\right)\\ \Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\\ \Rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

tuananh vu
Xem chi tiết
SonGoku
16 tháng 2 2022 lúc 21:35

bài 1 ta có :

AC=AH+HC=6+4=10cm

Vì ΔABC cân tại A nên AB=AC=10cm

Vì ΔABH vuông tại H

⇒AB\(^2\)=AH\(^2\)+BH\(^2\)

⇒10\(^2\)=6\(^2\)+BH\(^2\)

⇒BH=8cm

Vì ΔBHC vuông tại H

⇒BC\(^2\)=BH\(^2\)+CH\(^2\)

⇒BC\(^2\)=8\(^2\)+4\(^2\)

⇒BC=4\(\sqrt{5}\)cm

Bùi Quang Đại
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 19:45

Bạn tự vẽ hình.

a, Dễ dàng chứng minh \(\Delta AHB=\Delta AHC\left(ch.gn\right)\)hoặc \(\Delta AHB=\Delta AHC\left(ch.cgv\right)\)

b, \(\Delta ABC\) cân tại A, \(AH\perp BC\)

=> AH là đường trung tuyến

=> \(BH=HC=\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}=3cm\)

Áp dụng định lí pitago vào \(\Delta ABH\) vuông tại H

Từ đó, tính được \(AH=\sqrt{5^2-3^2}=4cm\)

Khách vãng lai đã xóa
Cửu Vĩ Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 23:49

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8(cm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 23:50

b) Xét ΔABH vuông tại H và ΔEBH vuông tại H có 

BH chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)(BH là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABH=ΔEBH(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: BA=BE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABE có BA=BE(cmt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
mira jane strauss
19 tháng 3 2017 lúc 20:32

a, vì tam giác ABC cân => góc B = góc C

xét tam giác ABH và ACH ta có

AB =AC

góc B = góc C

ah là cạnh chung

=> tam giác ABH = ACH

=> HB = HC ( hai cạnh tương ứng)

b, HB =HC

mà HB + HC = 8cm => HB = HC = 8: 2 = 4 cm

xét tam giác ABH vuông tại h có

AH mũ 2 + BH mũ 2 = ab mũ 2

AH mũ 2 + 4 mũ 2 = 5 mũ 2

AH mũ hai + 16 = 25

AH mũ 2 = 25 -16

=> AH mũ 2 =  9

=> AH = cân bậc hai của 9 = 3

k mình nha và kết bạn với mình nữa nhá

Vu Ngoc Mai
19 tháng 3 2017 lúc 20:22

AH=25/6 cm chắc zậy

Tk mình nhé !!! Chúc bạn học tốt

trương mỹ nhàn
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
24 tháng 5 2015 lúc 10:32

nhìn vào hình vẽ nhá, tớ gửi hình trước cho cậu dễ thấy thôi:

a) xét 2 tam giác vuông: ABH VÀ ACH, CÓ:

  AH LÀ  CẠNH CHUNG

AB = AC (VÌ TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A)

=> \(\Delta ABH=\Delta ACH\)  (CẠNH HUYỀN - CẠNH GÓC VUÔNG)

nguyen thi tieu quyen
31 tháng 7 2017 lúc 17:43

a) Xét tam giác ABH và tam giác ACH

    có AB = AC

    AH cạnh chung

    \(\Rightarrow\)tam giác ABH = tam giác ACH

Phạm Diệu Linh
Xem chi tiết
Cửu Vĩ Hồ
Xem chi tiết

Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và không nên:

Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mìnhChỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.
Khách vãng lai đã xóa
Fug Buik__( Team ⒽⒺⓋ )
3 tháng 4 2020 lúc 20:50

Lại 1 câu hỏi tào lao, cân tại A sao lại cs AB> AC chứ!

Khách vãng lai đã xóa