Những câu hỏi liên quan
Đặng Công Khánh Toàn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 9 2019 lúc 6:07

Nguyễn Hữu An
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu An
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
15 tháng 2 2021 lúc 14:11

Bn tham khảo lời giải ở link này nhá :

Câu hỏi của phamtrongbach4 - Toán lớp 7 - Học trực tuyến OLM

(Nãy tui đánh máy gần xong thì mất điện nên ko gửi đc câu trả lời :((

#H

Khách vãng lai đã xóa
Tống Khánh Vân
Xem chi tiết
๖²⁴ʱƘ-ƔℌŤ༉
27 tháng 8 2019 lúc 11:22

a) Xét \(\Delta ADK\)và \(\Delta BDE\)có:

      AD = BD (gt)

      \(\widehat{ADK}=\widehat{BDE}\)

       DK = DE (gt)

Suy ra \(\Delta ADK\)\(=\Delta BDE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DAK}=\widehat{DBE}\)(hai góc tương ứng) và AK = BE

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(AK//BC\)(đpcm)

b) Xét \(\Delta EIC\)và \(\Delta AIK\)có:

      EI = AI (gt)

      \(\widehat{IEC}=\widehat{IAK}\)(\(AK//BC\),so le trong)

      EC = AK ( Vì AK = BE mà BE = EC)

Suy ra \(\Delta EIC\)\(=\Delta AIK\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow KI=CI\)(hai cạnh tương ứng)

Từ đề bài suy ra DE là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow DE//AC\)

CM tương tự được: \(\Delta KIE=\Delta CIA\)

Sao đó c/m \(KIC=180^0\)rồi suy ra I là trung điểm của KC

Trang Dang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2022 lúc 15:34

a: Xét ΔDBE và ΔDAK có

DB=DA
góc BDE=góc ADK

DE=DK

Do đó; ΔDBE=ΔDAK

=>góc DBE=góc DAK

=>BE//AK

b: Xét tứ giác AKEC có

AK//EC

AK=EC

DO đó: AKEC là hình bình hành

=>AE cắt KC tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của KC

c: góc B=180-65-55=60 độ

góc BDE=góc BAC=65 độ

Victor JennyKook
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
20 tháng 4 2018 lúc 20:20

a)Ta có : AB = AC
=> △ ABC cân tại A
Xét △ ABC cân tại A có : 
AD là đường trung tuyến 
=> AD là đường phân giác
Xét △ ADE vuông tại E và △ ADF vuông tại F có :
AD là cạnh chung
DAEˆ=DAFˆDAE^=DAF^ ( AD là đường phân giác )
Vậy △ ADE = △ ADF (ch-gn)
=> AE = AF ( hai cạnh tương ứng )
=> A nằm trên đường trung trực của EF (1)
Lại có : DE = DF ( △ ADE = △ ADF )
=> D nằm trên đường trung trực của EF (2)
Từ (1), (2) => AD là đường trung trực của EF

Mấy câu sau bạn tự làm nhé

Phuc Ho
Xem chi tiết
LƯU THÙY DƯƠNG
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Nguyệt
23 tháng 11 2017 lúc 20:01

a/ xet tam giác AMK và tam giác CMB có:

AM=MC (GT)

góc AMK= góc CMB (đối đỉnh)

KM=MB(gt)

=> tam giac AMK= tam giác CMB (c.g.c)

b/ta có tam giác AMK= tam giác CMB (cmt)

=>góc K = góc B ( Hai góc tương ứng) mà lại có vị trí so le trong

=> AF// BC

=>AK=BC(2 cạnh tương ứng )

vì AK=BC và FA=AK

=>FA=BC(Cùng bằng AK)