Những câu hỏi liên quan
DIVISION BY ZERO
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 11 2023 lúc 8:53

loading...

loading...

Bình luận (0)
Phươnq Puu
Xem chi tiết
Thành Đạt
15 tháng 10 2016 lúc 16:17

ta có I3=\(\frac{7.5}{5}=1.5\)(A) vì mắc nối tiếp nên I1=I2=I3=1.5(A) từ đó suy ra U1,U2

Bình luận (0)
Nguyễn quốc việt
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 11 2021 lúc 8:15

a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=60+\left(\dfrac{60.120}{60+120}\right)=100\left(\Omega\right)\)

b. \(I=I1=I23=U:R=120:100=1,2A\left(R1ntR23\right)\)

\(U1=I1.R1=1,2.60=72V\)

\(U2=U3=U23=U-U1=120-72=48\left(V\right)\)(R1//R2)

\(\left[{}\begin{matrix}I2=U2:R2=48:60=0,8A\\I3=U3:R3=48:120=0,4A\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
creeper
1 tháng 11 2021 lúc 8:11

1589886725-cach-giai-bai-tap-dinh-luat-om-cho-doan-mach-hon-hop-19png.png

Bình luận (1)
vân đỗ
Xem chi tiết
missing you =
27 tháng 9 2021 lúc 23:27

a,(ban tu ve hinh)

b,\(\Rightarrow Rtd=\dfrac{R3\left(R1+R2\right)}{R3+R1+R2}=15\Omega\)

c,\(\Rightarrow Im=\dfrac{Um}{RTd}=\dfrac{45}{15}=3A\)

\(\Rightarrow I12=\dfrac{Um}{R1+R2}=\dfrac{45}{30}=1,5A=I1=I2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1R1=21V\\U2=I2.R2=24V\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
vân đỗ
27 tháng 9 2021 lúc 23:02

ai giải hộ mik với ạ 

 

 

Bình luận (0)
Tuyet Pham
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2023 lúc 21:25

a)Điện trở tương đương:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{16}{5}\Omega=3,2\Omega\)

b)\(R_1//R_2//R_3\Rightarrow U_1=U_2=U_3=U=2,4V\)

\(I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{2,4}{3,2}=0,75A\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{2,4}{6}=0,4A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2,4}{12}=0,2A\)

\(I_3=I_m-I_1-I_2=0,15A\)

Bình luận (0)
Phúc Hồng
Xem chi tiết
Ami Mizuno
23 tháng 12 2020 lúc 11:57

Cường độ dòng điện qua điện trở R3 là: \(I_3=\dfrac{U_3}{R3}=\dfrac{7,5}{5}=1,5\left(A\right)\)Vì R1ntR2ntR3 nên I=I1=I2=I3=1,5(A)

Hiệu điện thế ở hai đầu mạch là: U=I.R=I.(R1+R2+R3)=1,5.(4+3+5)=18(V)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
23 tháng 12 2020 lúc 11:58

a) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở \(R_3:\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{7,5}{5}=1,5\left(A\right)\)

Do mắc nối tiếp nên \(I=I_1=I_2=I_3=1,5\left(A\right)\)

b) Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{td}=R_1+R_2+R_3=4+3+5=12\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế ở hai đầu mạch:

\(U=I.R_{td}=1,5.12=18\left(V\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Nhật Minh
Xem chi tiết
Shauna
27 tháng 9 2021 lúc 21:49

a) \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\\ =\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{4}\\ =\dfrac{1}{2}\\ =>R_{td}=2\Omega\)

b) \(U=I.R_{td}=3.2=6\left(V\right)\)

Bình luận (0)
Cute Cam
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 11 2021 lúc 10:57

a. \(R=R1+R2+R3=60+12+12=84\Omega\)

b. \(I=I1=I2=I3=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{5}{60}=\dfrac{1}{12}A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2021 lúc 10:59

undefined

b)\(I_m=I_2=I_3=I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{5}{60}=\dfrac{1}{12}A\)

Bình luận (0)
Mylinh Lamthi
Xem chi tiết
Ami Mizuno
22 tháng 12 2020 lúc 20:41

a. 

b. Cường độ dòng điện qua R1 là: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{5}{60}=\dfrac{1}{12}\left(A\right)\)

Vì R1 nt R2 nt R3 nên I=I1=I2=I3=\(\dfrac{1}{12}\left(A\right)\)

Bạn tham khảo nha

 

Bình luận (0)