Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
An Vũ Bình
Xem chi tiết
Băng Dii~
4 tháng 12 2016 lúc 9:11

Ta thấy :

4n+17 chia hết cho 7 <=> 4n+28-11 chia hết cho 7

Mà 4n + 28 chia hết cho 7 => 11 chia hết cho 7 (loại)

Do đó không có số tự nhiên n thỏa mãn điều kiện bài toán

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Đức
4 tháng 12 2016 lúc 9:10

4n+17 chia hết cho 7 <=> 4n+28-11 chia hết cho 7 mà 4n + 28 chia hết cho 7 => 11 chia hết cho 7 (loại)

Do đó không có số tự nhiên n thỏa mãn điều kiện bài toán

Bình luận (0)
Nguyễn Trường Giang
4 tháng 12 2016 lúc 9:29

4n+17 chia hết cho 7=> 4n +28-11 chia hết cho 7

=>11 chia hết cho 7 

mà 11 ko chia hết cho 7 

=>x ko thuộc N

Bình luận (0)
HuyKabuto
Xem chi tiết
giang ho dai ca
25 tháng 5 2015 lúc 8:33

a/Ta có : 2x+1 và y-5 là ước của 12

12=1.12=2.6=3.4

Vì 2x+1 lẻ => 2x+1 = 1 hoặc 2x+1=3

*2x+1=1 => x= 0 ; y-5 = 12 => x=0 ; y=12

*2x+1=3 => x=1; y-5=4 => x= 1; y= 9

Vậy (x,y) là: (0,17); (1,9)

b/ Ta có : 

    4n-5 = 2[2n-1] -3

Để 4n-5 chia hết cho 2n-1 => 3 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 = 1 hoặc 3

=> 2n = 2 hoặc 4

=> n= 1 hoặc 2

Vậy n= 1 hoặc 2

Bình luận (0)
doremon
25 tháng 5 2015 lúc 8:32

a, Vì (2x + 1)(y - 5) = 12

=. 2x + 1 \(\in\)Ư(12)

Vì x >= 0 => 2x >= 0 => 2x + 1 >=1

Mà 2x + 1 là số lẻ.

Ta có bảng sau:

2x + 113
2x02
x01
y - 5124
 y179

Vậy: (x; y) \(\in\){(0; 17); (1; 9)}

Bình luận (0)
giang ho dai ca
25 tháng 5 2015 lúc 8:35

quyên câu b thiếu x=0 chứ

Bình luận (0)
Nam Dốt Toán
Xem chi tiết
thai dao
Xem chi tiết
Kien
31 tháng 3 2022 lúc 20:30

(2x+1)(x-5)=12

2x2-9x-17=0

delta=217

x1= \(\frac{-\left(-9\right)-\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9-\sqrt{217}}{4}\)   x2=\(\frac{-\left(-9\right)+\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9+\sqrt{217}}{4}\)

P/s: ko có y hả b?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thai dao
Xem chi tiết
phan van co 4
Xem chi tiết
doremon
27 tháng 4 2015 lúc 12:33

Bài 1 :

(2x + 1)(y - 5) = 12 

=> 2x + 1 \(\in\)Ư(12)

Vì x \(\ge\)0 => 2x + 1 \(\ge\)1

Mà 2x + 1 chia 2 dư 1

=> 2x + 1 \(\in\){1; 3}.

Ta có bảng sau:

2x + 113
2x02
x01
y - 5124
y179

Vậy : (x; y) \(\in\){(0; 17); (1; 9)}

Bình luận (0)
doremon
27 tháng 4 2015 lúc 12:39

Bài 2:

4n - 5 chia hết cho 2n - 1

=> 4n - 2 - 3 chia hết cho 2n - 1

=> 2(2n - 1) - 3 chia hết cho 2n - 1

Mà 2(2n - 1) chia hết cho 2n - 1

=> 3 chia hết cho 2n - 1 = > 2n - 1 \(\in\)Ư(3) = {1; 3; -1; -3}

Mà n \(\ge\) 0 => 2n - 1 \(\ge\)1 => 2n - 1 \(\in\){-1; 1; 3}

Ta có bàng sau:

2n - 1-113
2n024
n012

Vậy : n \(\in\){0; 1; 2}

Bình luận (0)
Lily :3
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
27 tháng 7 2021 lúc 15:45

b) 4n-5⋮2n-1

4n-2-3⋮2n-1

4n-2⋮2n-1 ⇒3⋮2n-1

2n-1∈Ư(3)

Ư(3)={1;-1;3;-3}

n∈{1;0;2;-1}

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 23:58

b) Ta có: \(4n-5⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow-3⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

Bình luận (0)
Thượng Hoàng Yến
Xem chi tiết
Fujitora Ishito
5 tháng 3 2017 lúc 21:43

ta có : 2n-1 chia hết cho 2n-1

2(2n-1) chia hết cho 2n-1

4n-2 chia hết cho 2n-1

áp dụng  tính chất : a chia hết cho c 

b chia hết cho c

thì a-b chia hết cho c

4n-2-(4n-5) chia hết cho 2n-1

3 chia hết cho 2n-1

2n-1 thuộc ( 1;-1;3;-3)

2n thuộc ( 2;0;4;-2)

n thuộc ( 1;0;2;-1)

Bình luận (0)
nguyen thi ly
Xem chi tiết
Võ Thị Thanh Tâm
3 tháng 12 2016 lúc 11:28

a, n=1,3,5,7,9

b, n=2,7

c, n=?

d,n=7

Bình luận (0)