Test thử
Cân bằng phương trình hóa học
Mg+O2--->MgO
Fe+O2--->Fe3O4
Cân bằng các phương trình hoá học sau 1. Fe+O2->Fe3O4 2. Mg+O2->MgO 3. P+O2->P2O5 4. Na+Cl2->NaCl 5. H2O->H2+O2
\(1.3Fe+2O_2-^{t^o}\rightarrow Fe_3O_4\)
\(2.Mg+\dfrac{1}{2}O_2-^{t^o}\rightarrow MgO\)
\(3.4P+5O_2-^{t^o}\rightarrow2P_2O_5\)
\(4.Na+\dfrac{1}{2}Cl_2-^{t^o}\rightarrow NaCl\)
\(5.H_2O-^{đp}\rightarrow H_2+\dfrac{1}{2}O_2\)
1) \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
2) \(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
3) \(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
4) \(2Na+Cl_2\rightarrow2NaCl\)
5) \(2H_2O\rightarrow\left(t_o\right)2H_2+O_2\)
Chúc bạn học tốt
7. Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng:
a. Fe + S ----> FeS
b. CaCO3 ------> CaO + CO2
c. Na + O2 ------> Na2O
d. CH4 + O2 ------> CO2 + H2O
a. Fe + S ---> FeS
1 : 1 : 1
b. CaCO3 ---to---> CaO + CO2
1 : 1 : 1
c. 4Na + O2 ---to---> 2Na2O
4 : 1 : 2
d. CH4 + O2 ---to---> CO2 + 2H2O
1 : 1 : 1 : 2
Cân bằng các phản ứng sau?
a/ CO + O2 CO2
b/ Fe3O4 + H2 Fe + H2O
c/ Fe2O3 + Al Fe + Al2O3
d/ Mg + CO2 MgO + C
Cân bằng các phản ứng sau?
a/ 2CO + O2 ---> 2CO2
b/ Fe3O4 + 4H2 --t--> 3Fe + 4H2O
c/ Fe2O3 + 2 Al ---> 2Fe + Al2O3
d/ 2Mg + CO2 ---> 2MgO + C
Phương trình hóa học nào sau đây đúng?
A. 2Al + 3 O2 ----> 2Al2O3 B. 4Al + 3 O2 ---> 4Al2O3
C. 4Al + 3 O2 ---> 2Al2O3. D. Al + O2 -----> Al2O3
con lạy các đấng tối cao hãy giúp con ,ngày mai con thi rồi
Bài 5: Cân bằng các PTHH sau: 1) K + Cl2 −−→ KCl 2) Fe + O2 −−→ Fe3O4 3) N2 + H2 −−→ NH3 4) Fe2O3 + H2 −−→ Fe + H2O 5) Mg + CO2 −−→ MgO + C6) P + O2 −−→ P2O5 7) Ca(OH)2 + CO2 −−→ CaCO3 ↓ + H2O 8) K + H2O −−→ KOH + H2 ↑ 9) Fe + HCl −−→ FeCl2 + H2 ↑ 10) Al + H2SO4 −−→ Al2(SO4)3 + H2 ↑ 11) Fe + S −−→ FeS 12) Al(OH)3 −−→ Al2O3 + H2O 13) HgO −−→ Hg + O2 ↑ 14) CuCl2 + KOH −−→ Cu(OH)2 ↓ + KCl 15) Cu(OH)2 −−→ CuO + H2O 16) CaC2 + H2O −−→ Ca(OH)2 + C2H2 ↑ 17) KMnO4 −−→ K2MnO4 + MnO2 ↓ + O2 ↑ 18) CaCl2 + AgNO3 −−→ Ca(NO3)2 + AgCl ↓ 19) NaHCO3 −−→ Na2CO3 + CO2 + H2O 20) KClO3 −−→ KCl + O2 21) FeS2 + O2 −−→ Fe2O3 + SO2 22) Fe2O3 + CO −−→ Fe + CO2 23) Fe(OH)2 + O2 + H2O −−→ Fe(OH)3 24) Cl2 + KOH −−→ KCl + KClO3 + H2O 25) NaHSO4 + Al2O3 −−→ Al2(SO4)3 + Na2SO4 + H2O 26) C3H4 + O2 −−→ CO2 + H2O 27) C4H8O2 + O2 −−→ CO2 + H2O 28) FexOy + Al −−→ Fe + Al2O3 29) FexOy + HCl −−→ FeCl2y/x + H2O 30) FexOy + CO −−→ FeO + CO2
Em đăng tách ra nhé! 2-3 lần
\(2K+Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2KCl\\ 3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ N_2+3H_2⇌\left(t^o,P,xúc.tác\right)2NH_3\\ Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ 2Mg+CO_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO+2C\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\ Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Fe+S\rightarrow\left(t^o\right)FeS\\ 2Al\left(OH\right)_3\rightarrow\left(t^o\right)Al_2O_3+3H_2O\\ 2HgO\rightarrow\left(450^o-500^oC\right)2Hg+O_2\\ CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2KCl\)
2. Để đốt cháy hết 13,2 gam hỗn hợp gồm bột Fe và Mg cần dùng hết 4,48 lít khí
O2 (đktc) tạo ra sản phẩm là Fe3O4 và MgO theo phản ứng:
Fe + O2 ⎯⎯to→ Fe3O4; Mg + O2 ⎯⎯to→ MgO Tính khối lượng mỗi chất có
trong hỗn hợp ban đầu?
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Mg.
Theo đề, ta có: \(56x+24y=13,2\) (*)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(3Fe+2O_2\overset{t^o}{--->}Fe_3O_4\left(1\right)\)
\(2Mg+O_2\overset{t^o}{--->}2MgO\left(2\right)\)
Theo PT(1): \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.n_{Fe}=\dfrac{2}{3}x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{Mg}=\dfrac{1}{2}y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}y=0,2\) (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=13,2\\\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}y=0,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)
Cho phương trình hóa học:
2Kcl O3 --) 2Kcl + 3O2
2KMnO4 --) K2MnO4 + MnO2+O2
a.Nếu khối lượng của Kcl O3 và KMnO4 đem phương ứng như nhau.Hỏi phương ứng nào thể tích O2 thoát ra ít hơn.
b.Nếu thể tích oxi (đktc) của 2 phương ứng bằng nhau thì dùng KMnO4 hay KclO3,sẽ lớn hơn khối lượng ít hơn.
PTHH (1): 2KClO3\(\rightarrow\)2KCl+3O2
Tỉ lệ: 2:2:1
PTHH (2):2KMnO4\(\rightarrow\)K2MnO4+MnO2+O2
Tỉ lệ: 2:1:1:1
a, Giả sử \(m_{KMnO_3}\)=\(m_{KClO_3}\)=a
Theo PTHH (1), ta có:
\(n_{kClO_3}\)=\(\dfrac{a}{122,5}\)
Mà \(n_{KMnO_3}\)=\(\dfrac{3}{2}n_{O_2}\)
\(\Rightarrow\)\(n_{O_{2_{PTHH1}}}\)=\(\dfrac{a}{183,75}\)
Theo PTHH (2), ta có:
\(n_{KMnO_4}\)=\(\dfrac{a}{158}\) (1*)
Mà \(n_{KClO_3}\)=\(2n_{O_2}\)
\(\Rightarrow\)\(n_{O_{2_{PTHH2}}}\)=\(\dfrac{a}{316}\) (2*)
Từ (1*) và (2*):
\(\Rightarrow\)Nếu khối lượng của KClO3 và KMnO4 đem phương ứng như nhau thì sau phương ứng, phương trình KClO3 có thể tích O2 thoát ra ít hơn.
b.Giả sử:
\(n_{O_{2_{PTHH1}}}\)=\(n_{O_{2_{PTHH2}}}\)=b
\(n_{KClO_3}\)=\(\dfrac{1}{2}n_{O_{2_{PTHH2}}}\)\(\Rightarrow\)\(n_{KClO_3}\)=\(\dfrac{b}{2}\)
\(\Rightarrow\)\(m_{KClO_3}\)=61,25.b(gam) (3*)
\(n_{KMnO_4}\)=\(\dfrac{3}{2}n_{O_2}\)\(\Rightarrow\)\(n_{KMnO_4}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{3}{2}}\)
\(\Rightarrow\)\(m_{KMnO_4}\)=158.\(\dfrac{b}{\dfrac{3}{2}}\)\(\approx\)105,333.b(gam) (4*)
Từ (3*) và (4*):
\(\Rightarrow\)Nếu thể tích oxi (đktc) của 2 phương ứng bằng nhau thì dùng KclO3,sẽ lớn hơn khối lượng ít hơn.
Cho phương trình hóa học sau P + O2 ---> P2O5 . Tỉ lệ số nguyên tử (phân tử)của các chất trong phương trình hóa học lần lượt là:
A. 2: 1 : 2 B. 1: 1 : 1
C. 4: 5 : 1 D. 4: 5 : 2
Hoàn thành phương trình hóa học:
1: Mg + O2 --> MgO
2 Fe + O2 --> Fe3O4
3: Zn + HCl --> ZnCl2 + H2
4: C + O2 --> CO2
5: KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2
6: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
7: Na + H2O --> NaOH + H2
8: 2Cu + O2 --> CuO
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
\(C+O_2\rightarrow CO_2\uparrow\)
\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
1) 2Mg + O2 -> 2MgO
2) 3Fe + 2O2 -> Fe3O4
3) Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
5) 2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2
7) 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2