Tính góc DCB
Tìm số đo x trong hình vẽ sau:
A.130o B.80o
C.50o D.30o
Câu 1: Bộ ba số đo nào sau đây là số đo của ba góc trong một tam giác. A. 30o; 45o; 90o B. 90o ; 50o ; 45o
C. 50o ; 60o ; 70o D. 35o ; 60o; 100o
Câu 2: Tổng ba góc trong một tam giác luôn có số đo bằng A. 90oB.110o C.150o D.1800
Câu 3: Trong một tam giác vuông kết luận nào sau đây là không đúng
A. Tổng hai góc nhọn bằng 90o
B. Hai góc nhọn phụ nhau
C. Hai góc nhọn bù nhau
D. Tổng hai góc nhọn bằng nửa tổng ba góc của một tam giác
Câu 4: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài của tam giác
A. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong
B. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó
C. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng ba góc trong.
D. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó
Câu 5: Cho tam giác ABC biết góc A có số đo bằng 40o; góc B có số đo bằng 60o. Tính số đo góc C.
Câu 6: Tam giác ABC có góc A có số đo bằng 40o. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I . góc BIC có số đo bằng
A. 40o B. 70o C. 110o D.140o
Câu 7: Cho tam giác ABC có góc A = 75o. Tính góc B và góc C biết
a) = 2 b) - = 25o
Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng thu được một tia phản xạ hợp với mặt gương một góc 35o. Giá trị góc phản xạ là ?
A. 50o B. 30o C. 55o D. 40o
\(i=90^o-35^o=55^o\)
\(i=i'\Leftrightarrow i'=55^o\)
Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O. Góc đối đỉnh của x O y ' ^ là:
x O m ^ = y O n ^ = 130 o ; n O m ^ = x O y ^ = 50 o ; x O y ^ + x O m ^ = 180 o
⇒ x O m ^ = 180 o - x O y ^ ⇒ x O m ^ = 180 o - 50 o = 30 o
A. x ' O y ' ^
B. x ' O y ^
C. x O y ^
D. x O y ' ^
Cho tg ABC có góc A = 110o; góc C = 30o. Vẽ ra ngoài tg DAC có góc DAC = góc DCA = 50o
C/M tg ABD cân.
Giúp mình nhé, mình cần gấp lắm.
Một chiếc thìa nhôm để ở 30 o C nhiệt năng của nó là 30J. Sau đó tăng nhiệt độ lên 50 o C nó thu được thêm một nhiệt lượng là 50J. Nhiệt năng của chiếc thìa nhôm ở 50 o C là:
A. 50J
B. 100J
C. 40J
D. 80J
Đáp án D
Ta có: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
=> Nhiệt năng của chiếc thìa nhôm ở 50 o C là: 30 + 50 = 80J
cho góc xOy=50o. trên nửa mp chứa tia Oy có bờ là đường thẳng chứa tia Ox vẽ tia Oz sao cho góc yOz=30o
a) tính góc xOz?
b) xác định vị trí tia Oz để nó là tia phân giác của góc xOy?
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Biết ∠(xOy) = 40o . Hỏi góc xOz là nhọn, vuông, tù hay bẹt nếu số đo của góc yOz lần lượt bằng 30o, 50o, 70o, 140o
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên:
∠(xOz) = ∠(xOy) + ∠(yOz)
Ta có: ∠(xOy) = 40o , nếu số đo của ∠(yOz) lần lượt bằng 30o, 50o, 70o, 140o
Thì:
∠(yOz) = 30o ; ∠(xOz) = 40o + 30o = 70o; ∠(xOz) là góc nhọn
∠(yOz) = 50o ; ∠(xOz) = 40o + 50o = 90o; ∠(xOz) là góc vuông
∠(yOz) = 70o ; ∠(xOz) = 40o + 70o = 110o; ∠(xOz) là góc tù
∠(yOz) = 140o ; ∠(xOz) = 40o + 140o = 180o; ∠(xOz) là góc bẹt
Cho góc AOB và tia OM, On nằm trong góc đó sao cho tổng số đo góc AOM và BON nhỏ hơn số đo góc AOB a. Trong 3 tia OA, OM, ON tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao b. Giả sử góc AOM = 40o , góc BON = 50o , MON = 30o . Tính góc AOB
HELP ME !!!!!!!!!!!!!! mk đang cần gấp