Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanhtung Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
4 tháng 3 2022 lúc 7:08

Gọi x là số gam nước có trong dung dịch trước khi đổ thêm nước. ta có

phần trăm muối lúc trước là : \(\frac{40}{x+40}\times100\%\)

phần trăm muối lúc sau là \(\frac{40}{x+240}\times100\%\)

ta có phương trình \(\frac{40}{x+40}\times100\%-\frac{40}{x+240}\times100\%=10\%\)

Hay \(\frac{1}{x+40}-\frac{1}{x+240}=\frac{1}{400}\Leftrightarrow\frac{200}{\left(x^2+280x+9600\right)}=\frac{1}{400}\)

\(\Leftrightarrow x^2+280x-70400=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=160\left(tm\right)\\x=-440\end{cases}\left(loại\right)}\)

vậy ban đầu có 160 gam nước

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
14 tháng 8 2016 lúc 19:40

khối lượng lá kẽm giảm <=> số mol Zn pư = 0,1 mol 
Viết pt => số mol Hcl pư =0,2 mol 
Theo bài : số mol HCl đem dùng = 40/73 mol 
=> số mol HCl dư = 127/365 mol 
Lại có: khối lượng d2 thu được sau pư là: 6.5+200-0,2=206,3 mol 
=>nồng độ d HCl sau pư là: 6.16%

Gia Hoàng Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
1 tháng 5 2022 lúc 12:13

Câu 1: Hòa tan 40 gam đường vào 160 gam nước, thêm tiếp 200 gam dung dịch nước
đường 10%. Nồng độ C% của dung dịch nước đường thu được là
A. 15% B. 20% C. 25% D. 40%
Câu 2: Ở 25
0
C, hòa tan 72 gam muối NaCl vào nước thì được 272 gam dung dịch bão

hòa. Độ tan của muối NaCl ở nhiệt độ trên là
A. 20,9 gam B. 26,5 gam C. 36,0 gam D. 72,0 gam
Câu 3: Làm cách nào sau đây để có dung dịch 200g dung dịch NaCl 5% từ NaCl và
nước cất?
A. Hoà tan 190 gam NaCl vào 10 gam nước.
B. Hoà tan 10 gam NaCl vào 190 gam nước.
C. Hoà tan 100 gam NaCl vào 100 gam nước.
D. Hoà tan 5 gam NaCl vào 200 ml nước.
Câu 4: Hòa tan 1 mol H2SO4 vào 18g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được
là:
A. 84,22% B. 84,48% C. 84,25% D. 84,15%
Câu 5: Nồng độ mol của 800 ml dung dịch có hòa tan 43,5 gam K2SO4 là:
A. 0,3125M B. 0,32M C. 3,125M D. 312M
Câu 6: Ở 200 C, độ tan của NaCl là 36 g. Xác định nồng độ % của dung dịch NaCl bão
hòa ở nhiệt độ trên?
A. 26% B. 26,3% C. 26,4% D. 26,47%

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
THÀ NH ╰︵╯
9 tháng 8 2023 lúc 0:42

Khối lượng nước trong dung dịch đầu tiên là x gam, khối lượng A xít trong dung dịch đầu tiên là y gam Sau khi thêm, 200 gam A xít vào dung dịch A xít ta có lượng A xít là: (y + 200) gam và nồng độ là 50% Do đó ta có: \displaystyle \frac{{y+200}}{{y+200+x}}=\frac{1}{2}\Rightarrow x-y=200\text{ }\!\!~\!\!\text{ }    (1)

Sau khi thêm 300 gam nước vào dung dịch thì khối lượng nước là:  (x + 300)  gam và nồng độ là 40% (=2/5) nên ta có:  \displaystyle \frac{{y+200}}{{y+200+x+300}}=\frac{2}{5}\Rightarrow 2x-3y=0    (2)

Giải hệ (1) và (2) ta được x = 600; y = 400. Vậy nồng độ A xít là: \displaystyle \frac{{400}}{{600+400}}=40%

Tram Tran
Xem chi tiết
Gin Lát
11 tháng 6 2016 lúc 10:28

Hỏi đáp Hóa học

Lưu Thanh Trang
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 7 2021 lúc 17:05

Bài 1 : 

a)

$m_{NaOH} = 60.20\% = 12(gam)$

$m_{dd} = 60 + 40 = 100(gam)$
$C\%_{NaOH} = \dfrac{12}{100}.100\% = 12\%$

b)

$m_{dd} = 60 - 10 = 50(gam)$
$C\%_{NaOH} = \dfrac{12}{50}.100\% = 24\%$

Bài 2 : 

a)

$m_{HNO_3} = 60.20\% = 12(gam)$
$m_{dd} = 60 + 200 = 260(gam)$

$C\%_{HNO_3} = \dfrac{12}{260}.100\% = 4,62\%$

b) Khi cô cạn 400 gam nước thì không còn nước trong dd trên nên không tồn tại dd

hnamyuh
19 tháng 7 2021 lúc 17:07

Bài 3 : 

a) $m_{H_2SO_4} = 400.19,6\% = 78,4(gam)$
$m_{dd} = 400 + 200 = 600(gam)$
$C\%_{H_2SO_4} = \dfrac{78,4}{600}.100\% = 13,1\%$

b) $m_{dd} = 400 - 100 = 300(gam)$
$C\%_{H_2SO_4} = \dfrac{78,4}{300}.100\% = 26,13\%$

Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 7 2021 lúc 17:07

Bài 2: 

a) mHNO3= 20%.60=12(g)

Khi thêm 200 gam nước:

\(C\%ddHNO3\left(mới\right)=\dfrac{12}{200+60}.100\approx46,154\%\)

b) Cô cạn 400 gam nước?? Dung dịch có 60 gam thôi ạ!

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 8 2018 lúc 5:01

a) Vì: mA < 400 (g) nên phải có khí thoát ra → muối có dạng MHSO4 và khí là: CO2

b)

c) Tác dụng được với: MgCO3, Ba(HSO3)2, Al2O3, Fe(OH)2, Fe, Fe(NO3)2

Pt: 2NaHSO4 + MgCO3 → Na2SO4 + MgSO4 + CO2↑ + H2O

2NaHSO4 + Ba(HSO3)2 → BaSO4 + Na2SO4 + SO2↑ + 2H2O

6NaHSO4 + Al2O3 → 3Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2O

2NaHSO4 + Fe(OH)2 → Na2SO4 + FeSO4 + 2H2O

2NaHSO4 + Fe → Na2SO4 + FeSO4 + H2

12NaHSO4 + 9Fe(NO3)2 → 5Fe(NO3)3 + 2Fe2(SO4)3 + 6Na2SO4 + 3NO↑ + 6H2O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2019 lúc 8:25

Gọi x là khối lượng dung dịch ban đầu thì khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi: x – 60.

Khối lượng chất tan trong dung dịch ban đầu:

m ct   =   ( C % . m dd ) / ( 100 % ) =   ( 15 % . x ) / ( 100 % ) =   0 , 15 x

Khối lượng chất tan trong dung dịch sau khi làm bay hơi:

m ct   =   ( C % . m dd ) / ( 100 % ) =   ( 18 % ( x - 60 ) ) / ( 100 % ) =   0 , 18 ( x   –   60 )

Mà khối lượng chất tan trước và sau khi bay hơi không đổi (vì chỉ làm bay hơi nước) nên ta có:

0,15x = 0,18(x – 60) → x = 360 gam.

Huệ Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 9 2021 lúc 11:38

$n_{CaO} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$
$CaO + 2HCl \to CaCl_2 + H_2O$
$n_{HCl} =2 n_{CaO} = 0,4(mol) \Rightarrow V_{dd} = \dfrac{0,4}{2} = 0,2(lít)$
$C_{M_{CaCl_2}} = \dfrac{0,2}{0,2} = 1M$
Sau khi thêm nước : 

$C_{M_{CaCl_2}} = \dfrac{0,2}{0,2 + 0,3} = 0,4M$
\(\dfrac{C_{M_{sau}}}{C_{M_{trước}}}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\)(Nồng độ giảm 0,4 lần)