Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Nhật Minh
Xem chi tiết
Thư Phan
10 tháng 2 2022 lúc 8:40

Tham khảo

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp, là sự khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam và hệ tư tưởng Mác-Lênin đối với cách mạng Việt Nam.

Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập có ý nghĩa quan trọng:

- Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác -Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam:

+ Chấm dứt sự khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam.

+ Từ đây, cách mạng Việt Nam đã có một đường lối lãnh đạo đúng đắn.

- Gắn cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của phong trào cách mạng thế giới.

- Là sự chuẩn bị đầu tiên có tính tất yếu, quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng và lịch sử dân tộc Việt Nam.

heliooo
10 tháng 2 2022 lúc 8:40

Tham khảo !

Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập có ý nghĩa quan trọng:

- Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác -Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam:

+ Chấm dứt sự khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam.

+ Từ đây, cách mạng Việt Nam đã có một đường lối lãnh đạo đúng đắn.

- Gắn cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của phong trào cách mạng thế giới.

- Là sự chuẩn bị đầu tiên có tính tất yếu, quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng và lịch sử dân tộc Việt Nam.

Minh Ngọc
10 tháng 2 2022 lúc 8:42

Tham khảo:
Hoàn cảnh ra đời: kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp, là sự khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam và hệ tư tưởng Mác-Lênin đối với cách mạng Việt Nam.

Ý nghĩa: 

+ Chấm dứt sự khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam từ đây đã nắm quyền tuyệt đối lãnh đạo cách mạng với đội tiền phong của nó là Đảng Cộng sản Việt Nam.

+ Từ đây, cách mạng Việt Nam đã có một đường lối lãnh đạo đúng đắn được đổ ra trong Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng.

+ Đồng thời, sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã gắn cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của phong trào cách mạng thế giới. Vì vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời chính là sự chuẩn bị tất yếu, quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng và lịch sử dân tộc Việt Nam.

Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
nguyễn đỗ trung tín
Xem chi tiết
trần thị xuân mai
24 tháng 11 2016 lúc 19:28

Hoàn cảnh ra đời: vào cuối thế kỉ 12, nhà Lý suy yếu, nhân dân khốn khổ. Các thế lực nổi dậy chống lại triều đình. Nhà Lý phải dựa vào thế lực nhà Trần để chống lại. Nhà Trần buộc Chiêu Hoàn nhường ngôi. Nhà Trần thành lập

Bộ máy nhà nước giống nhà lý, nhưng được tổ chức chặc chẽ hơn, thực hiện chế đọ Thái thượng hoàng.

banhqualeuleuyeungoam

Lương Quang Trung
16 tháng 11 2018 lúc 19:14

oàn cảnh ra đời: vào cuối thế kỉ 12, nhà Lý suy yếu, nhân dân khốn khổ. Các thế lực nổi dậy chống lại triều đình. Nhà Lý phải dựa vào thế lực nhà Trần để chống lại. Nhà Trần buộc Chiêu Hoàn nhường ngôi. Nhà Trần thành lập

Bộ máy nhà nước giống nhà lý, nhưng được tổ chức chặc chẽ hơn, thực hiện chế đọ Thái thượng hoàng.

lê trần trung kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 11 2016 lúc 18:06

Hoàn cảnh:

- Vào cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đến đời sống của nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.

- Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, nhân dân li tán

- Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn

- Tháng 12 năm Ất Dậu ( năm 1226 ), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh.

Bộ máy nhà nước:

- Bộ máy quan lại thời Trần cũng giống như thời Lý, được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền gồm 3 cấp:
+ Triều đình

+ Các đơn vị hành chính trung gian: lộ, phủ, huyện, châu

+ Các đơn vị hành chính cơ sở: xã

- Thời Trần đặt thêm 1 số chức quan như Quốc Sử Viện, Thái Y Viện, Khuyến Nông Sứ, Hà Đê Sứ và Đồn Điền Sứ.

- Cả nước chia thành 12 lộ

- Các quý tộc họ Trần được phong vương hầu và ban thái ấp

Lê Thị Ánh Thuận
17 tháng 11 2016 lúc 9:39

- Hoàn cảnh :

Cuối thế kỉ XII nhà Lý suy yếu, quan lại ăn chơi sa đọa, gặp nhiều khó khăn, loạn lạc, quân ở nhiều nơi trổi dậy. Trong tình thế này, nhà Lý buộc phải dựa vào nhà Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn. Vì vậy Chiêu Hoàng đành phải truyền ngôi cho Trần Cảnh. Và nhà Trần được thành lập từ đó

- Bộ máy nhà nước thời nhà Trần chặt chẽ hơn thời nhà Lý, thực hiện chế độ Thái thượng hoàng.

Sơ đồ bộ máy nhà nước

Bài 16 : Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV

Phạm Tuan Anh
Xem chi tiết
minami nezuko
23 tháng 12 2020 lúc 9:34

nhà trần thành lập trong hoàn cảnh:

-cuối thế kỉ XII,nhà lý suy yếu.

-quan lại ân chơi sa đọa ko chăm lo đời sống nhân dân

-hạn hán lũ lụt liên miên nhân dân khổ cực các thế lực phong kiến nổi dậy quấy phá

-đầu năm 1226 Lý Chiêu Hoàng nhương ngôi cho Trần Cảnh

+nhà Trần thành lập

 em thấy việc thay nhà lý thành nhà trần thật sự cần thiết vif nhà lý ko còn coi trọng việc nươc suốt ngày ăn chơi ko quan tam đén dan chúng phải chịu khổ cưc

Truong Thắng
Xem chi tiết
Lê Trang
29 tháng 12 2020 lúc 18:48

- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn.

- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.

đào thị hồng
Xem chi tiết
nguyễn đức dũng
30 tháng 12 2020 lúc 15:44

Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Long Đĩnh là một ông vua tàn bạo, càn rỡ và dâm đãng khiến cho ai cũng căm giận. Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê, vì vậy các tăng sư và đại thần, đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý được thành lập

Phong Thần
30 tháng 12 2020 lúc 16:42

- 1005 Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi

- 1009 Lê Long Đĩnh chết ➝ Lý Công Uẩn đc suy tôn lên làm vua ➞ Nhà Lý thành lập

 

Lan Ngọc Ninh Dương
Xem chi tiết
Linh Linh
25 tháng 3 2021 lúc 20:41

1.

 Đối với dân tộc Việt Nam:

- Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.

- Người đã chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam

+ Tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin vào nước ta thông qua các sách báo như Người cùng khổ, Đường Cách Mệnh,....

+ Thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên ( 6/1925)

- Với thiên tài và uy tín Nguyễn Ái Quốc đã thống nhất ba tổ chức Cộng sản thành một chính Đảng duy nhất – Đảng Cộng Sản Việt Nam (6/1/1930)

- Đề ra đường lối cơ bản cho cách mạng Việt Nam, vạch ra cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đó là Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt.

 Đối với cách mạng thế giới:

- Xây dựng mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng ở chính quốc...

- Cỗ vũ phong trào đấu tranh chống áp bức của các nước thuộc địa.

- Làm phong phú thêm kho tàng lí luận chủ nghĩa Mác – Lênin.

Linh Linh
25 tháng 3 2021 lúc 20:52

2.

Hoàn cảnh lịch sử:

- Cuối năm 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh trong đógiai cấp công nhân thật sự trở thành một lực lượng tiên phong.

- Năm 1929 ở nước ta lần lượt xuất hiện ba tổ chức cộng sản đã thúc đẩy phong trào cáchmạng phát triển, song cả ba tổ chức đều hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng củanhau, làm phong trào CM trong nước có nguy cơ bị chia rẽ lớn

- Được sự ủy nhiệm của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Aí Quốc đã chủ động triêụ tập các đạibiểu đến Cửu Long (Hương Cảng - Trung Quốc). Hội nghị bắt đầu họp từ ngày 6/1/1930
Nội dung:

- Tại Hội nghị, NAQ phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản riêngrẽ.

- Hội nghị đã thảo luận và nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một Đảngduy nhất lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam.

- Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt của Đảng do NguyễnÁi Quốc soạn thảo.

=> Đó là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CS Việt Nam

- Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng được thành lập, gồm 7 Ủy viên.

- 24/2/1930, theo đề nghị của Đông Dương CS Liên đoàn, tổ chức này được gia nhậpĐảng CS Việt Nam. Của Đảng (1960), quyết định lấy ngày 3/2 hằng năm là ngày kỷniệm thành lập Đảng.

- Sau này Đại hội Đại biểu toàn quốc lần III
Ý nghĩa:

Hội nghị đã thống nhất được các tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Hộinghị mang tầm vóc của một Đại hội thành lập Đảng.
 

Linh Linh
25 tháng 3 2021 lúc 20:55

3.

Hoàn cảnh:

Ngày 28/01/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, triệu tập Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương đảng lần thứ 8 ở Pắc Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến 19/5/1941.

Nội dung:

-Khẳng định chủ trương đúng đắn của Hội nghị 6 và 7 nhưng đề cao hơn nữa nhiệm vụ giải phóng dân tộc và đưa nhiệm vụ này lên hàng đầu.

-Tạm gác khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng khẩu hiệu “Tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo”, giảm tô, giảm tức …

-Chủ trương thành lập mặt trận dân tộc thống nhất riêng cho từng nước Việt Nam, Lào, Campuchia.

-Nhiệm vụ trung tâm của đảng trong giai đoạn này: chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang

-Bầu Ban Chấp hành Trung ương do Trường Chinh làm Tổng Bí thư.

-Ngày 19/05/1941, thành lập Mặt trận Việt Minh. Năm tháng sau, Tuyên ngôn, Chương trình, điều lệ Việt Minh được công bố chính thức.

Ý nghĩa:

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương đảng lần thứ 8 có ý nghĩa quan trọng. Nghị quyết của Hội nghị lần 8 đã hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược và sách lược cách mạng đã đề ra ở Hội nghị Ban Chấp hàng Trung ương lần thứ 6 (11/1939). Nó có tác dụng quyết định trong việc vận động toàn đảng, toàn dân chuẩn bị tiến tới Cách mạng tháng Tám.

Văn Hóa Chan
Xem chi tiết
Minh Trần Kim
20 tháng 12 2020 lúc 14:31

Sự thành lập nhà Lý:

 - Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh nối ngôi và năm 1009 thì qua đời.

 - Triều thần chán ghét nhà Lê đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý được thành lập.

 - Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên thành Thăng Long.