Những câu hỏi liên quan
Truong vu nhu quynh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
1 tháng 4 2023 lúc 19:10

a, Gọi: CTPT chung của 2 alcol là CnH2n+2O

\(n_{H_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)

\(C_nH_{2n+1}OH+Na\rightarrow C_nH_{2n+1}ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)

Theo PT: \(n_X=2n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{3,35}{0,05}=67\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow14n+18=67\Rightarrow n=3,5\)

Mà: 2 alcol đồng đẳng kế tiếp.

→ C3H8O và C4H10O

b, 6,7 (g) hh X có: nC3H8O + nC4H10O = 0,05.2 = 0,1 (mol) (1)

Mà: 60nC3H8O + 74nC4H10O = 6,7 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ nC3H8O = nC4H10O = 0,05 (mol)

BTNT C, có: nCO2 = 3nC3H8O + 4nC4H10O = 0,35 (mol)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,35.22,4=7,84\left(l\right)\)

BTNT H, có: nH2O = 4nC3H8O + 5nC4H10O = 0,45 (mol)

BTNT O, có: nC3H8O + nC4H10O + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O

⇒ nO2 = 0,525 (mol)

\(\Rightarrow m_{O_2}=0,525.32=16,8\left(g\right)\)

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Minh Nhân
23 tháng 2 2021 lúc 21:15

\(n_X=\dfrac{PV}{RT}=\dfrac{1.25\cdot3.584}{0.082\cdot273}=0.2\left(mol\right)\)

\(m_{tăng}=m_X=10.5\left(g\right)\)

\(CT:C_{\overline{n}}H_{2\overline{n}}\)

\(M_X=\dfrac{10.5}{0.2}=52.5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow14\overline{n}=52.5\)

\(\Rightarrow\overline{n}=3.75\)

\(A:C_3H_6\left(amol\right),B:C_4H_8\left(bmol\right)\)

\(n_X=a+b=0.2\left(mol\right)\)

\(m_X=42a+56b=10.5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=0.05,b=0.15\)

\(\%C_3H_6=\dfrac{0.05}{0.2}\cdot100\%=25\%\)

\(\%C_4H_8=75\%\)

 

 

Bùi Minh Phương
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 4 2020 lúc 16:03

Đặt CTTB của hai anken (olefin) là C−nH2−nCn-H2n-

Số mol của hỗn hợp hai anken = 8,96\22,44= 0,4 mol

CnH2n + 3n\2O2 → n CO2 + −n H2O

mol: 0,4 → 0,4n → 0,4

Theo giả thiết và (1) ta có :

mCO2- mH2O= 44.0,4 −nn-- 18.0,4 n = (m + 39) - m = 39 => n= 3,75

Vì hai anken là đồng đẳng kế tiếp và có số nguyên tử cacbon trung bình là 3,75 nên suy ra công thức phân tử của hai anken là C3H6 và C4H8

Gọi x, y là số mol C3H6;C4H8C3H6;C4H8

⇒{x+y=0,4

(44−18)(3x+4y)=39

⇔{x=0,1y=0,3

%VC3H6=25%;%VC4H8 =75%

Phong Trần
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
14 tháng 3 2023 lúc 22:25

Bài 1:

a, \(C_nH_{2n}+Br_2\rightarrow C_nH_{2n}Br_2\)

\(C_nH_{2n}+\dfrac{3n}{2}O_2\underrightarrow{t^o}nCO_2+nH_2O\)

\(C_3H_8+5O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\)

b, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_nH_{2n}}=x\left(mol\right)\\n_{C_3H_8}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x+y=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(1\right)\)

Có: \(n_{CO_2}=n.n_{C_nH_{2n}}+3n_{C_3H_8}=nx+3y=\dfrac{40,32}{22,4}=1,8\left(2\right)\)

Mà: m bình tăng = 16,8 (g) = mCnH2n = 14nx (3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}nx=1,2\\x=0,5\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ n = 1,2:0,5 = 2,4

Mà: 2 anken đồng đẳng kế tiếp.

→ C2H4 và C3H6.

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}28n_{C_2H_4}+42n_{C_3H_6}=16,8\\n_{C_2H_4}+n_{C_3H_6}=0,7-0,2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=0,3\left(mol\right)\\n_{C_3H_6}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

%n cũng là %V ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,3}{0,7}.100\%\approx42,86\%\\\%V_{C_3H_6}=\%V_{C_3H_8}=\dfrac{0,2}{0,7}.100\%\approx28,57\%\end{matrix}\right.\)

Lê Ng Hải Anh
14 tháng 3 2023 lúc 22:42

Bài 2:

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{6,48}{18}=0,36\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_X=0,6-0,35=0,24\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\overline{C}=\dfrac{0,6}{0,24}=2,5\)

Mà: 2 ankin hơn kém nhau 2 C và số C nhỏ nhất có thể có là 2.

→ C2Hvà C4H6.

CTCT: C2H2\(CH\equiv CH\)

C4H6\(CH\equiv C-CH_2-CH_3\) hoặc \(CH_3-C\equiv C-CH_3\)

b, BTNT C, có: \(2n_{C_2H_2}+4n_{C_4H_6}=n_{CO_2}=0,6\left(1\right)\)

BTNT H, có: \(2n_{C_2H_2}+6n_{C_4H_6}=2n_{H_2O}=0,36.2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_2}=0,18\left(mol\right)\\n_{C_4H_6}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

C2H2 luôn pư với AgNO3/NH3.

Ta có: \(n_{Ag_2C_2}=n_{C_2H_2}=0,18\left(mol\right)\Rightarrow m_{Ag_2C_2}=0,18.240=43,2\left(g\right)=m_{\downarrow}\)

→ C4H6 không pư.

Vậy: CTCT đúng của 2 chất là: \(CH\equiv CH\) và \(CH_3-C\equiv C-CH_3\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 12 2019 lúc 6:32

Đáp án C

nX =0,4 mol

Khối lượng bình 1 đựng P2O5 tăng là số lượng của H2O.

Khối lượng bình đựng KOH rắn tăng chính là khối lượng của CO2

Khi đốt cháy 1 anken ta luôn có:  

 

 

anken là C3H6 và C4H8 

Gọi phần trăm thể tích về thể tích của C3H6 là x% thì phần trăm thể tích về thể tích của C4H8 là 

(100 -x) %

Ta có: 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 10 2018 lúc 11:18

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 1 2019 lúc 17:12

Đốt cháy hỗn hợp X gồm 2 anken nCO2 = nH2O

mCO2 – mH2O = 6,76

nCO2 = nH2O = 6,76 : (44 – 18) = 0,26

  Gọi công thức chung của 2 chất là CnH2n ( n>2)

n = 0,26 : 0,1 = 2,6

Mà 2 anken đồng đẳng kế tiếp 2 anken đó là : C2H4 và C3H6

Đáp án A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 2 2018 lúc 15:15

nX= 0,5

Khi cho X qua nưc Br2 dư thy khối lưng bình Br2 tăng 15,4g  mX = 15,4

 MX = 30,8

Mà X chứa 2 anken đồng đẳng kế tiếp

 2 anken đó là C2H4(28) :a mol và C3H6(42): b mol

Có a + b = nX = 0,5

      28a + 42b = mX =15,4

 a =  0,4  ; b = 0,1

Đáp án C.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 1 2018 lúc 9:39

Đáp án B

Gọi công thức của 2 anken đồng đẳng kế tiếp làCnH2n(n≥2)

Ta có: 

→ 14n = 30,8 →n = 2,2