tại sao nói vấn đề việc làm là vấn đề cấp bách, nong hổi nhất hiên nay?
caua2 : tỷ lệ gia tăng dân số của nước ta ngày càng giảm
câu 3: làm bt hiểu rõ bài tập 2 trang 10
tại sao nói vấn đề việc làm đang là vấn đề xh gay gắt ở nước ta? Em hãy đề xuất một số biện pháp giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta?
* Việc làm đang là vấn đề gay gắt hiện nay vì:
- Nhiều lao động hiện nay chưa có việc làm tỉ lệ thất nghiệp cao ở thành thị cao 6%(2003) tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn 22,3%(2003)
- Số lao động nước ta tăng nhanh mỗi năm bổ sung vào nguồn lao động khoảng 1,1 triệu người trong khi nền kinh tế phát triển chưa tương đương với nguồn lao động
- Vấn ddeeef lao động đã gây sức ép lớn đối với công tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống làm cho nền kinh tế chậm chuyển dịch
* Biện pháp giải quyết
- Giảm tỉ lệ sinh
- Đẩy mạnh phát triển công nghiệp,dịch vụ ở thành thị. phát triển nghề phụ ở nông thôn chuyển đổi cơ cấu mùa vụ
Suất khẩu lao động ra nước ngoài
-Phân bố lại lao động giữa các vùng bằng cách đưa công nghiệp về nông thôn
-Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài
Có gì sai xót mong m.n bỏ qua nhé !
- Giải quyết việc làm là vấn đề gay gắt của nước ta vì:
- Kinh tế nước ta chậm phát triển nên:
+ Ở nông thôn: thiếu việc làm (thời gian rỗi 22.3%)
+ Ở thành thị: thất nghiệp 6%
- Nước ta có nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh
- Lực lượng lao động hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn
- Phân bố lao động không đồng đều
Hướng giải quyết
- Thực hiện tốt chính sách dân số. Điều chỉnh sự phân bố dân cư và lao động
- Đa dạng hóa hoạt động kinh tế ở nông thôn
- Phát triển công nghiệp dịch vụ ở thành thị
- Đa dạng hóa các loại hình đào tạo hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm
Chúc bạn học tốt !
1. Dân số nước ta đông và tăng nhan đã tác động đến nền kinh tế xã hội và tài nguyên môi trường ntn?
2. Việc làm đang là vấn đề gay gắt, em hãy nêu một số biện pháp để giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay?
1,- Đông dân
+ Thuận lợi: có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Khó khăn: trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân,..
- Có nhiều thành phần dân tộc:
+ Các dân tộc đoàn kết với nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hóa, phong tục tập quán, tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.
+ Tuyệt đại bộ phận người Việt ở nước ngoài đều hướng về Tổ quốc và đang đóng góp công sức cho xây dựng, phát triển kinh tế -xã hội ở quê hương.
- Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ
+ Gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và việc nâng cao chât lượng cuộc sống của từng thành viên trong xã hội.
+ Dân số nước ta thuộc loại trẻ nên có nguồn lao động dồi dào (mỗi năm có thêm khoảng 1,1 triệu lao động mới), có khả năng tiếp thu nhanh các kĩ thuật và công nghệ tiên tiến. Nếu được đào tạo và sử dụng hợp lí, họ sẽ trở thành nguồn lực quyết định để phái triển đât nước. Tuy nhiên, nó cũng gây ra khó khăn về việc sắp xếp việc làm cho số lao động gia tăng.
2,
2,
Việc làm là một vấn đề kinh tế-xã hội lớn ở nước ta hiện nay. Sự đa dạng hóa các thành phần kinh tế, các ngành sản xuất, dịch vụ đã tạo ra mỗi năm gần 1 triệu việc làm mới. Tuy nhiên, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm vẫn còn gay gắt. Năm 2005, tính trung bình cả nước, tỉ lệ thất nghiệp là 2,1%, tỉ lệ thiếu việc làm là 8,1%. Ở khu vực thành thị tỉ lệ thất nghiệp là 5,3%, ở nông thôn là 1,1%; tỉ lệ thiếu việc làm ở thành thị là 4,5%, ở nông thôn là 9,3%.
Những năm qua, nước ta tập trung giải quyết việc làm cho người lao động theo các hướng:
-Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
-Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản.
-Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất (nghề truyền thống, thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp…), chú ý thích đáng đến hoạt động của các ngành dịch vụ.
-Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.
-Mở rộng, đa dạng hóa các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động để họ có thể tự tạo những công việc hoặc tham gia vào các đơn vị sản xuất dễ dàng, thuận lợi hơn.
-Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
Tại sao nói vần đề việc làm là vấn đề gay gắt ở nước ta? Theo em, để giải
quyết vấn đề việc làm cần phải có những giải pháp nào ?
Tham khảo :
Giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta vì:
- Nước ta có dân số đông (79,7 triệu người_2002) , cơ cấu dân số trẻ nên nguồn lao động dồi dào.
- Trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển, số người trong độ tuổi lao động thất nghiệp hoặc thiếu việc làm còn cao.
Năm 2005:
Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là 5,3%
Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn là 9,3%
- Nguồn lao động là vốn quý của quốc gia, nếu không sử dụng hết sẽ vừa gây lãng phí, vừa gây khó khăn cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống, xóa đói giảm nghèo, ổn đinh xã hội.
Hiện nay vùng nào ở nước ta chịu sức ép lớn nhất của vấn đề dân số và việc làm?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Hồng.
Chọn đáp án D
Theo bảng số liệu SGK Địa lí lớp 12, trang 69 (Bảng 16.2 Mật độ dân số một số vùng nước ta, năm 2006) vùng Đồng bằng sông Hồng là vùng có mật độ dân số lớn nhất cả nước, gấp 2,4 lần vùng Đông Nam Bộ, gấp 6,1 lần vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và gấp 2,9 lần Đồng bằng sông Cửu Long. Như vậy, vùng Đồng bằng sông Hồng là vùng chịu sức ép dân số lớn nhất ở nước ta.
Hiện nay vùng nào ở nước ta chịu sức ép lớn nhất của vấn đề dân số và việc làm?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Hồng.
Chọn đáp án D
Theo bảng số liệu SGK Địa lí lớp 12, trang 69 (Bảng 16.2 Mật độ dân số một số vùng nước ta, năm 2006) vùng Đồng bằng sông Hồng là vùng có mật độ dân số lớn nhất cả nước, gấp 2,4 lần vùng Đông Nam Bộ, gấp 6,1 lần vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và gấp 2,9 lần Đồng bằng sông Cửu Long. Như vậy, vùng Đồng bằng sông Hồng là vùng chịu sức ép dân số lớn nhất ở nước ta.
Hiện nay Việt Nam đã và đang có nhiều vấn đề cấp bách về việc gia tăng dân số. Việc gia tăng dân số đem lại cho ta nguồn lao động dồi dào, thế hệ trẻ cho việc nghiên cứu khoa học kĩ thuật. Nhưng cũng đã đóng góp nhiều bất lợi cho nước ta. Trước khi có các kế hoạch hóa gia đình thì hiện tượng bùng nổ dân số đã khiến nhiều người phải lâm vào tình cảnh đói nghèo, không chỗ ở. Chắc mọi người vẫn còn nhớ nạn đói nghèo năm 1945, gia tăng dân số là một yếu tố khách quan. Ở địa phương mình dân số đang trong quá trình tăng nhanh nhưng vẫn nằm trong kiểm soát của nhà nước. Ở một số địa phương, việc dân số tăng nhanh đã gây hậu quả to lớn: cơ sở vật chất cũng như cơ sở hạ tầng cho việc dạy và học ngày càng thiếu thốn. Còn các vùng nông thôn, dân số tăng nhanh hơn thành thị nên cũng là nơi tập trung các khu ổ chuột. Thật đáng buồn vì nhiều gia đình không chịu làm theo kế hoạch hóa gia đình vì tâm lí thích 3 con. Không dừng lại ở đó, tốc độ phát triển của dân số nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế, làm kìm hãm sự phát triển kinh tế; việc sử dụng nguồn lao động lãng phí và hiệu quả. Thêm vào đó, dân số càng đông, môi trường tự nhiên ngày càng bị hủy hoại. Nơi mình sống, hệ sinh thái của môi trường tự nhiên mất cân bằng do có quá nhiều dân di tản cũng như dân số đông nhất cả nước. Vì vậy chúng ta cần phải có nhiều biện pháp để giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
Tại sao vấn đề chăm sóc, bảo vệ trẻ em ngày càng trở nên cấp bách, được cộng đồng quốc tế quan tâm đến thế ? Đọc phần Sự thách thức của Bản tuyên bố em hiểu như thế nào về tình trạng khổ cực của nhiều trẻ em trên thế giới hiện nay ?
Giải thích tính cấp bách của vấn đề này xuất phát từ :
- Vai trò của trẻ em đối với tương lai của một dân tộc, đối với toàn nhân loại.
- Thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay :
+ Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh, và bạo lực, của nạn phân biệt chủng tộc, chế độ A-pác-thai, của sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài.
+ Chịu đựng những thảm hoạ của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, của tình trạng vô gia cư, dịch bệnh mù chữ, môi trường xuống cấp.
+ Chết do suy dinh dưỡng và bệnh tật.
Câu 6 (trang 88, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Hãy tìm hiểu một số vấn đề trên thế giới hiện nay cần đến những nỗ lực toàn cầu và chỉ ra những lí do dẫn đến sự thành công hay chưa thành công trong việc giải quyết những vấn đề ấy.
- Vấn đề đang được quan tâm trên thế giới hiện nay và cần đến những nỗ lực toàn cầu là vấn đề về rác thải nhựa.
+ Rác thải nhựa là một phần “mắt xích” tạo nên sự ô nhiễm môi trường, dẫn đến biến đổi khí hậu toàn cầu. Chất thải nhựa hiện nay chủ yếu nằm trong chất thải rắn (CTR). Việc quản lý chất thải nhựa không tách khỏi việc quản lý CTR và có thể thấy là chất thải nhựa trong chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) là vấn đề nghiêm trọng nhất hiện nay.
+ Mỗi năm, có đến 300 triệu tấn rác thải nhựa thải ra môi trường - nặng tương đương trọng lượng của toàn bộ dân số địa cầu và hơn một nửa số đó là những sản phẩm nhựa dùng một lần. Chất thải nhựa khi không được tái chế hoặc xử lý một cách có kiểm soát, sẽ tạo ra phát thải khí nhà kính khi tiếp xúc với bức xạ mặt trời cả trong không khí và nước.
+ Việt Nam hiện đang đứng thứ 17 trong 109 quốc gia về lượng phát thải nhựa phát sinh hàng năm. Hoạt động xử lý CTRSH ở nước ta hiện nay là đem đi chôn lấp, việc tái chế, tái sử dụng chiếm tỉ lệ rất nhỏ và phụ thuộc phần lớn vào việc nhặt phế liệu có thể tái chế của hệ thống thu gom phế liệu không chính thức.
- Về vấn đề suy giảm rác thải nhựa hiện nay vẫn chưa thật sự được giải quyết triệt để, sự nỗ lực toàn cầu chưa được áp dụng triệt để trong việc này, trên thế giới vẫn còn nhiều người dân chưa ý thức rõ về sự nguy hại của rác thải nhựa và chưa có sự đồng lòng toàn cầu hợp sức giải quyết vấn đề.
Vì sao nói: việc làm là một vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay?
Việc làm là một vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay, là vì:
- Nước ta là nước đông dân, nguồn lao động rất dồi dào, hàng năm nguồn lao động nước ta tăng thêm hơn 1 triệu lao động. Trong khi đó, nền kinh tế nước ta phát triển chưa cao, dẫn đến tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm vẫn còn gay gắt.
Năm 2005, tính trung bình cả nước, tỉ lệ thất nghiệp là 2,1%, tỉ lệ thiếu việc làm là 8,1%. Ở khu vực thành thị, tỉ lệ thất nghiệp là 5,3%, ở nông thôn là 1,1%; tỉ lệ thiếu việc làm ở thành thị là 4,5%, ở nông thôn là 9,3%.
- Tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp cao dẫn đến chất lượng cuộc sống thấp, các tệ nạn xã hội gia tăng,…