Những câu hỏi liên quan
Yuu Hà
Xem chi tiết
Huỳnh Yến
26 tháng 12 2017 lúc 15:45

A B C M D

*Xét ΔABM và ΔACM có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(gt\right)\\BM=MC\left(M.l\text{à}.trung.\text{đ}i\text{ểm}.c\text{ủa}.BC\right)\\AM.c\text{ạnh}.chung\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔABM = ΔACM (c - c - c)

*Vì ΔABM = ΔACM (cmt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (hai góc tương ứng) Ta có: \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) (kề bù) ⇒ \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) = \(\dfrac{180^o}{2}=90^o\) ⇒ AM ⊥ BC *Xét ΔAMB và ΔDMC có: \(\left\{{}\begin{matrix}AM=MD\left(gt\right)\\\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\left(\text{đ}\text{ối}.\text{đ}\text{ỉnh}\right)\\BM=MC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ ΔAMB = ΔDMC (c - g - c) ⇒ \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) (hai góc tương ứng) Mà hai góc này ở vị trí so le trong ⇒ AB // CD
Bình luận (0)
Nhi Le
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
6 tháng 12 2016 lúc 8:35

Ta có hình vẽ:

A B C M D E F

a/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (GT)

AM: cạnh chung

BM = MC (GT)

Vậy tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

Ta có: tam giác ABM = tam giác ACM

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{AMC}\)=1800 (kề bù)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=900

=> AM \(\perp\)BC (đpcm)

b/ Xét tam giác BDA và tam giác EDC có:

BD = DE (GT)

\(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

AD = DC (GT)

Vậy tam giác BDA = tam giác EDC (c.g.c)

=> \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{DCE}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CE (đpcm)

c/ Đã vẽ và kí hiệu trên hình

d/ Xét tam giác AMB và tam giác CMF có:

AM = MF (GT)

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMF}\) (đối đỉnh)

BM = MC (GT)

Vậy tam giác AMB = tam giác CMF (c.g.c)

=> \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MFC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CF

Ta có: AB // CE (1)

Ta có: AB // CF (2)

Từ (1),(2) => EC trùng CF hay E,C,F thẳng hàng

Bình luận (0)
ĐỖ ĐỨC ANH TUẤN
Xem chi tiết
phan thi hang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Xuan
Xem chi tiết
Nhật Hạ
12 tháng 11 2019 lúc 21:56

A B C M E = = - -

a, Vì M là trung điểm BC => MC = MB

Xét △ABM và △ECM

Có: AM = ME (gt)

    BMA = CME (đối đỉnh)

       BM = CM (gt)

=> △ABM = △ECM (c.g.c)

b, Vì △ABM = △ECM (cmt)

=> AB = CE (2 cạnh tương ứng)

c, Vì △ABM = △ECM (cmt)

=> ABM = MCE (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

=> AC // BE (dhnb)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Zero Two
Xem chi tiết
%Hz@
6 tháng 1 2020 lúc 20:19

a) ta có AB=AC

=> TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A

=> B=C

XÉT TAM GIÁC ABM VÀ TAM GIÁC ACM CÓ

                         AB  =  AC(GT)

                          B   =  C (CMT)

                        BM=MC(M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC)

=> TAM GIÁC ABM = TAM GIÁC ACM (C-G-C)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
%Hz@
6 tháng 1 2020 lúc 20:26

B) XÉT \(\Delta AMC\)VÀ \(\Delta EMB\)

\(BM=MC\left(GT\right)\)

\(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\)(ĐỐI ĐỈNH)

\(MA=ME\left(GT\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta EMB\left(C-G-C\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BEA}=\widehat{CAE}\)HAI GÓC TƯƠNG ỨNG

HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG BẰNG NHAU

\(\Rightarrow AC//BE\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bách Gia Khương
Xem chi tiết
Bảo Duy
Xem chi tiết
Trần Thanh Tùng
30 tháng 12 2015 lúc 15:58

dễ thế này mà ko biết

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Phương
30 tháng 12 2015 lúc 16:02

Xet tam giac ABM va tam giac DCM

BM=MC(gt)

AM=MD(gt)

BMA=DMC( 2 goc doi dinh)

=> tam gica ABM=tam giac DCM

b)tam giac BMD=tam giac CMA (c.g.c)

=> A= D( 2 goc tg ung)

ma 2 goc nay o vi tri SLT

=>BD//AC

tick mk nha cau c doi ti nua nho nhe

Bình luận (0)
Than Kim Ngan
Xem chi tiết