Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 2 2019 lúc 4:10

a, Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, câu này còn có nghĩa kể, thuật lại việc "dốc hết vốn" để mua gỗ làm nghề đẽo cày.

Bình luận (0)
Nguyễn Kiều Trinh
Xem chi tiết
Trần Nguyên Đức
12 tháng 12 2020 lúc 13:01

- Cụm danh từ : mấy vọt cỏ xanh biếc

t2 : <trống>

t1 : mấy

T1: vọt

T2 : cỏ

s1 : xanh biếc

s2 : <trống>

 

 

 

Bình luận (0)
Lê Trường Giang
Xem chi tiết
Lê Trường Giang
4 tháng 12 2017 lúc 20:59

giúp với đầu tiên mk tick

Bình luận (7)
Lữ Bùi Lam Nhi
5 tháng 12 2017 lúc 11:03

Giang à, biết Lam Nhi ko???? :))

Bình luận (3)
Lữ Bùi Lam Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Ly
5 tháng 12 2017 lúc 11:26

2.học sinh.Cụm danh từ:học sinh ấy.Đặt câu:Các em học sinh ấy chơi đàn rất giỏi

cây bàng.Cụm danh từ:những cây bàng xanh tươi, Rải rác khắp sân trường có những cây bàng xanh tươi, vừa che bóng mát vừa tạo mảng xanh cho ngôi trường.

Bình luận (0)
hung nguyen
6 tháng 12 2017 lúc 21:44

chào lam nhi

Bình luận (0)
hung nguyen
6 tháng 12 2017 lúc 21:45

dễ lắm

Bình luận (1)
nguyen lan anh
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
28 tháng 3 2016 lúc 20:12
- Không chỉ giới thiệu người thợ mộc - nhân vật chính của truyện (có một người thợ mộc), tác giả dân gian còn kể chuyện anh ta "dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày".- Không chỉ giới thiệu một người nào đó "ở huyện Lạng Giang", mà còn cho ta thấy người này "đang bổ củi", trông "thấy một con hổ"; và miêu tả hình dạng, hoạt động của con hổ - nhân vật chính của truyện: trán trắng, cúi đầu cào bới, nhảy lên, vật xuống,...

 

Như vậy, ngoài tác dụng giới thiệu, đồng thời, các câu trần thuật trên còn dùng để tả, kể về hành động, hình dạng của nhân vật.
  
Bình luận (0)
Vũ Thị Phương Anh
27 tháng 4 2016 lúc 12:01

        a giới thiệu anh thợ mộc.                      

        b miêu tả hình dạng hoạt động của con hổ

Bình luận (0)
anh nguyet
22 tháng 3 2019 lúc 17:36

Câu 1, 2 có tác dụng giới thiệu nhân vật và miêu tả hoạt động của nhân vật.

Bình luận (0)
Nhok Kami Lập Dị
Xem chi tiết
Min_Suga_1993
28 tháng 3 2018 lúc 5:11

Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có  1 vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân  
=> Câu trần thuật đơn : giới thiệu nhân vật 
- Có 1 con ếch sống lâu ngày trong 1 giếng nọ. 
=> Câu trần thuật đơn : giới thiệu nhân vật 
- Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. 
=> Câu trần thuật đơn : giới thiệu nhân vật 
b) Những câu mở đầu sau đau có tác dụng gì 
- Xưa có 1 người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. 
=> Giới thiệu nhân vật và miêu tả hoạt động của nhân vật 
- Người kiếm củi tên mỗ ở huyện Lạng Giang, đang bổ củi ở sườn núi, thấy dưới thung lũng phía xa, cây cỏ lay động không ngớt mới vác búa đến xem, thấy 1 con hổ trán trắng, cúi đầu cào bới đất, nhảy lên, vật xuống, thỉnh thoảng lấy chân móc họng, mở miệng nhe cái răng, máu me, nhớt dãi trào ra 
=> Giới thiệu nhân vật và miêu tả hoạt động của nhân vật

a) Đọc các câu mở đầu những truyện đã học dưới đây, xác định chúng thuộc loại câu nào và có tác dụng gì  
- Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có  1 vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân   
=> Câu trần thuật đơn : giới thiệu nhân vật  
- Có 1 con ếch sống lâu ngày trong 1 giếng nọ.  
=> Câu trần thuật đơn : giới thiệu nhân vật  
- Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.  
=> Câu trần thuật đơn : giới thiệu nhân vật  
b) Những câu mở đầu sau đau có tác dụng gì  
- Xưa có 1 người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày.  
=> Giới thiệu nhân vật và miêu tả hoạt động của nhân vật  
- Người kiếm củi tên mỗ ở huyện Lạng Giang, đang bổ củi ở sườn núi, thấy dưới thung lũng phía xa, cây cỏ lay động không ngớt mới vác búa đến xem, thấy 1 con hổ trán trắng, cúi đầu cào bới đất, nhảy lên, vật xuống, thỉnh thoảng lấy chân móc họng, mở miệng nhe cái răng, máu me, nhớt dãi trào ra  
=> Giới thiệu nhân vật và miêu tả hoạt động của nhân vật

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
Xem chi tiết
I love sapa
Xem chi tiết
Tiểu Thư họ Nguyễn
7 tháng 8 2017 lúc 20:06

Bạn nên chép đoạn văn ra nhé , mình hk lâu rk nên ko nhớ

Bình luận (0)
nguyễn thị bảo uyên
1 tháng 3 2018 lúc 21:58

bạn chép bài văn lên rồi mik trả lời cho nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Duy
16 tháng 12 2021 lúc 13:07

s

Bình luận (0)