Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ĐẶNG QUỐC SƠN
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
16 tháng 10 2019 lúc 10:44

ĐK: x\(\ge0\)

Đặt \(A=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

Đặt \(t=\sqrt{x}\)( t >=0)

Có: \(A=\frac{t}{t^2+t+1}\)

<=> \(At^2+\left(A-1\right)t+A=0\)(1)

TH1: A =0 => t =0

TH2: A khác 0.

(1) có nghiệm <=> \(\Delta\ge0\Leftrightarrow\left(A-1\right)^2-4A^2\ge0\Leftrightarrow-3A^2-2A+1\ge0\Leftrightarrow-1\le A\le\frac{1}{3}\)

Do đó: A min = -1 thay vào tìm x

           A max = 1/3 thay vào tìm x .

Kết luận....

trần thị thu
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
2 tháng 10 2016 lúc 11:26

Đặt \(t=\sqrt{x},t\ge0\)

\(B=\frac{3t^2+t+10}{t+1}=\frac{3\left(t^2-2t+1\right)+7\left(t+1\right)}{t+1}=\frac{3\left(t-1\right)^2}{t+1}+7\ge7\)

Dấu "=" xảy ra khi t = 1 <=> x = 1

B đạt giá trị nhỏ nhất bằng 7 tại x = 1

Không tồn tại giá trị lớn nhất.
Nguyễn Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 2 2020 lúc 23:19

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

a/ \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}\ge0\\x+1>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B=\frac{\sqrt{x}}{x+1}\ge0\)

\(B_{min}=0\) khi \(x=0\)

\(B-\frac{1}{2}=\frac{\sqrt{x}}{x+1}-\frac{1}{2}=-\frac{x-2\sqrt{x}+1}{x+1}=-\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x+1}\le0\)

\(\Rightarrow B\le\frac{1}{2}\Rightarrow B_{max}=\frac{1}{2}\) khi \(x=1\)

b/ Tương tự câu a \(M_{min}=0\)

\(M=\frac{x+2\sqrt{x}+1-\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{x+2\sqrt{x}+1}=1-\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\le1\)

\(M_{max}=1\) khi \(x=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
30 tháng 11 2015 lúc 20:45

Ta có 

\(\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{1}{\sqrt{x}}+1+\sqrt{x}\)

Áp dụng bất đẳng thức cô si cho 2 số không âm ta có

\(\frac{1}{\sqrt{x}}+\sqrt{x}\ge2\)

=>\(1+\frac{1}{\sqrt{x}}+\sqrt{x}\ge3\)

dấu bằng xảy ra <=>x=1

 

 

Nguyễn Quốc Khánh
30 tháng 11 2015 lúc 20:45

tick rui mình làm câu b cho

trần hiếu
Xem chi tiết
Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
2 tháng 10 2016 lúc 11:29
\(A=\frac{3-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\frac{-5\left(\sqrt{x}+1\right)+8}{\sqrt{x}+1}=\frac{8}{\sqrt{x}+1}-5\)

Ta có \(\sqrt{x}+1\ge1\Rightarrow\frac{8}{\sqrt{x}+1}-5\le3\Rightarrow A\le3\)

Max A = 3 <=> x = 0

Không tồn tại giá trị nhỏ nhất.
Trần Trung Hiếu
Xem chi tiết
Tạ Duy Phương
6 tháng 12 2015 lúc 16:36

2) ĐKXĐ:  \(1\le x\le5\)

\(B^2=\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(x-1+5-x\right)=8\Rightarrow B\le2\sqrt{2}\)

Xảy ra đẳng thức khi và chỉ khi x = 3

Trần Minh Ánh
Xem chi tiết
Tran Van
28 tháng 8 2020 lúc 14:49

Mọi người giải giúp em nhé

Tính hợp lí

(2018/2017-2019/2018+2020/2019)×(1/2-

1/3-1/6)×(1/2+1/3+1/4+...+1/2020)

Em cảm ơn

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
28 tháng 8 2020 lúc 14:57

Tìm Max trước thôi nhé, Min nghĩ sau:V

a) đk: \(1\le x\le4\)

Ta có: \(A=\sqrt{x-1}+\sqrt{4-x}\)

=> \(A^2=\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{4-x}\right)\le\left(1^2+1^2\right)\left(x-1+4-x\right)=2.3=6\)

=> \(A\le\sqrt{6}\) ( BĐT Bunhiacopxki)

Dấu "=" xảy ra khi: \(x-1=4-x\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy Max(A) = \(\sqrt{6}\) khi x = 5/2

b) đk: \(-1\le x\le6\)

Tương tự sử dụng BĐT Bunhiacopxki:

\(B\le\sqrt{\left(1^2+1^2\right)\left(x+1+6-x\right)}=\sqrt{2.7}=\sqrt{14}\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(x+1=6-x\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy Max(B) = \(\sqrt{14}\) khi \(x=\frac{5}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Phương
28 tháng 8 2020 lúc 15:05

Min:

Áp dụng BĐT \(\sqrt{A}+\sqrt{B}\ge\sqrt{A+B}\) . Dấu "=" xảy ra khi \(AB=0\):

\(A=\sqrt{x-1}+\sqrt{4-x}\ge\sqrt{x-1+4-x}=\sqrt{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x-1\right)\left(4-x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=4\end{cases}}\)

\(B=\sqrt{x+1}+\sqrt{6-x}\ge\sqrt{x+1+6-x}=\sqrt{7}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x+1\right)\left(6-x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=6\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa