Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Thảo Nhi
Xem chi tiết
Aquarius
14 tháng 10 2016 lúc 21:09

\(A\)=\(2^{16}\)+\(2^{17}\)+\(2^{18}\)+\(2^{20}\)

\(A\)=\(2^{16}\). (\(1\)+\(2\)+\(2^2\)+\(2^4\))

\(A\)=\(2^{16}\)\(23\)

\(Mà\)\(23\)\(Chia\)\(hết\)\(cho\)\(23\)

\(\Rightarrow\)\(A\)Chia hết cho \(23\)

Vậy \(A\)chia hết cho \(23\)

Đỗ Đình Tuấn Anh
Xem chi tiết
nguyen phi hung
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm An
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm An
9 tháng 10 2021 lúc 20:32

nhanh nha đng cần

Khách vãng lai đã xóa
Hà
5 tháng 10 2022 lúc 20:43

hahâhahâhahâhh làm tưcjccjcj nguyễn tập an ăn cút ahaaaa

 

Trần Ngọc Bảo Quốc
5 tháng 11 2023 lúc 20:31

A=2^2+2^3+...+2^20

a)Vì 2 mũ bao nhiêu cũng thành số chẵn nên A chia hết cho 2

b)A=(2^2+2^3)+(2^4+2^5)+...+(2618+2^19)+2^20

   A=2^2.(2+1)+2^4.(2+1)+...+2^18.(2+1)+2^20

   A=2^2.3+2^4.3+...+2^18.3+2^20

   A=3.(2^2+2^4+...+2^18)+2^20

   A=3.(2^2+2^4+...+2^18)+1048576

   => Vì 1+0+4+8+5+7+6=31 mà 31 không chia hết cho 3 nên tổng trên không chia hết cho 3

c) Tui lười làm quá

Lê Trọng Quý
Xem chi tiết

Bài 1

a, cm : A = 165 + 215 ⋮ 3

    A = 165 + 215

   A = (24)5 +  215

  A  = 220 + 215

 A  =  215.(25 + 1)

 A = 215. 33 ⋮ 3 (đpcm)

b,cm : B = 88 + 220 ⋮ 17

    B = (23)8 + 220 

    B =  216 + 220

    B = 216.(1 + 24)

    B = 216. 17 ⋮ 17 (đpcm)

 

 

  

c, cm: C = 1 - 2 + 22 - 23 + 24 - 25 + 26 -...-22021 + 22022 : 6 dư 1

C=1+(-2+22-23+24- 25+26)+...+(-22017+22018-22019+22020-22021+22022)

C = 1 + 42 +...+ 22016.(-2 + 22 - 23 + 24 - 25 + 26)

C = 1 + 42+...+ 22016.42

C = 1 + 42.(20+...+22016)

42 ⋮ 6 ⇒ C = 1 + 42.(20+...+22016) : 6 dư 1 đpcm

          

a, \(\overline{aaa}\) \(⋮\) 37

    \(\overline{aaa}\) = a x 111 = a x 3 x 37 ⋮ 37 (đpcm)

b, (\(\overline{ab}\) + \(\overline{ba}\)) ⋮ 11

  \(\overline{ab}\) + \(\overline{ba}\) = \(\overline{a0}\) + b + \(\overline{b0}\) + a = \(\overline{aa}\) + \(\overline{bb}\) = a x 11 + b x 11 = 11 x (a+b)⋮11

Đào Huy Hoàn
Xem chi tiết
Hà Kiều Anh
Xem chi tiết
Mới vô
26 tháng 6 2017 lúc 10:06

\(A=17^{18}-17^{16}\\ =17^{16}\cdot\left(17^2-1\right)\\ =17^{16}\cdot\left(289-1\right)\\ =17^{16}\cdot288\\ =17^{16}\cdot18\cdot16⋮18\)

Vậy \(A⋮18\)

\(B=1+3+3^2+...+3^{11}\)

Ta có: \(52=4\cdot13\)

\(B=1+3+3^2+...+3^{11}\\ =\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+...+\left(3^{10}+3^{11}\right)\\ =1\cdot\left(1+3\right)+3^2\cdot\left(1+3\right)+...+3^{10}\cdot\left(1+3\right)\\ =\left(1+3\right)\cdot\left(1+3^2+...+3^{10}\right)\\ =4\cdot\left(1+3^2+...+3^{10}\right)⋮4\)

Vậy \(B⋮4\)

\(B=1+3+3^2+...+3^{11}\\ =\left(1+3+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(3^9+3^{10}+3^{11}\right)\\ =1\cdot\left(1+3+3^2\right)+3^3\cdot\left(1+3+3^2\right)+...+3^9\cdot\left(1+3+3^2\right)\\ =\left(1+3+3^2\right)\cdot\left(1+3^3+...+3^9\right)\\ =13\cdot\left(1+3^3+...+3^9\right)⋮13\)

Vậy \(B⋮13\)

\(4\)\(13\) là hai số nguyên tố cùng nhau nên tao có \(B⋮4\cdot13\Leftrightarrow B⋮52\)

Vậy \(B⋮52\)

\(C=3+3^3+3^5+...3^{31}\)

\(C=3+3^3+3^5+...+3^{31}\\ =\left(3+3^3\right)+\left(3^5+3^7\right)+...+\left(3^{29}+3^{31}\right)\\ =1\cdot\left(3+3^3\right)+3^4\cdot\left(3+3^3\right)+...+3^{28}\cdot\left(3+3^3\right)\\ =\left(3+3^3\right)\cdot\left(1+3^4+...+3^{28}\right)\\ =30\cdot\left(1+3^4+...+3^{28}\right)⋮15\left(\text{vì }30⋮15\right)\)

Vậy \(C⋮15\)

\(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

Tao có: \(21=3\cdot7;15=3\cdot5\)

\(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\\ =\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\\ =2\cdot\left(1+2\right)+2^3\cdot\left(1+2\right)+...+2^{59}\cdot\left(1+2\right)\\ =\left(1+2\right)\cdot\left(2+2^3+...+2^{59}\right)\\ =3\cdot\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)

Vậy \(D⋮3\)

\(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\\ =\left(2+2^3\right)+\left(2^5+2^7\right)+...+\left(2^{57}+2^{59}\right)+\left(2^2+2^4\right)+...+\left(2^{58}+2^{60}\right)\\ =2\cdot\left(1+2^2\right)+2^5\cdot\left(1+2^2\right)+...+2^{57}\cdot\left(1+2^2\right)+2^2\cdot\left(1+2^2\right)+...+2^{58}\cdot\left(1+2^2\right)\\ =\left(1+2^2\right)\cdot\left(2+2^5+...+2^{57}+2^2+...+2^{59}\right)\\ =5\cdot\left(2+2^5+...+2^{57}+2^2+...+2^{59}\right)⋮5\)

Vậy \(D⋮5\)

\(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\\ =\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\\ =2\cdot\left(1+2+2^2\right)+2^4\cdot\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\cdot\left(1+2+2^2\right)\\ =\left(1+2+2^2\right)\cdot\left(2+2^4+...+2^{58}\right)\\ =7\cdot\left(2+2^4+...+2^{58}\right)⋮7\)

Ta có:

\(D⋮3;D⋮5\Rightarrow D⋮3\cdot5\Leftrightarrow D⋮15\)

\(D⋮3;D⋮7\Rightarrow D⋮3\cdot7\Leftrightarrow D⋮21\)

Vậy \(D⋮15;D⋮21\)

 Mashiro Shiina
26 tháng 6 2017 lúc 11:59

Mình chỉ làm mẫu 1 câu thui nha:

\(A=17^{18}-17^{16}\)

\(A=17^{16}.17^2-17^{16}.1\)

\(A=17^{16}\left(17^2-1\right)\)

\(A=17^{16}.288\)

\(A=17^{16}.16.18\)

\(A⋮18\left(đpcm\right)\)

trầnhoanganh
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 11 2023 lúc 17:43

Đề trình bày không rõ ràng. Bạn viết lại cho mạch lạc để mọi người có thể hỗ trợ tốt hơn nhé.

Nắng Ban Mai
Xem chi tiết